Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe=0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nFeCl2=nH2=nFe=0,1(mol)
VH2=0,1.22,4=2,24(lít)
mFeCl2=127.0,1=12,7(g)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe=0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nFeCl2=nH2=nFe=0,1(mol)
VH2=0,1.22,4=2,24(lít)
mFeCl2=127.0,1=12,7(g)
hòa tan 2,7 gam nhôm vào dung dịch HCL1m sau khi phản ứng thu được V lít khí thoát ra
a, tìm V
b,xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng là
Hòa tan hoàn toàn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng muối tạo thành là A. 6,35 gam B. 12,7 gam C. 25,4 gam D. 38,1 gam
Hòa tan hoàn toàn 8,1gam hỗn hợp A gồm Mg và Al2O3 bằng lượng dư dung dịch Hcl ,sau phản ứng kết thúc thu được 2,8 lít khí thoát ra (ở đktc). Hãy
a) tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A
b) khối lượng dung dịch HCl nồng độ 18% để hòa tan hết hỗn hợp A
Hòa tan hoàn toàn 12g sắt bằng dung dịch H2SO4 loãng 19,6% vừa đủ.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng muối FeSO4 tạo thành và thể tích khí hidro thu được (đ.k.t.c) sau
phản ứng.
c) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng trong phản ứng trên.
hòa tan hoàn toàn 1 1 gam hỗn hợp gồm bột sắt và nhôm cần X ml H2SO4 0,2M. sau phản ứng thu đc dung dịch D và khí không màu E. Cô cạn dung dịch D thu được 4,94g muối khan. Tính thể tích khí E
cho dung dịch fecl3 5% vào 150 gam dung dịch NaOH thu được 10,7 gam két tủa A và dung dịch muối B. phản ứng xảy ra vừa đủ.
a) tính khối lượng dung dịch fecl3 cần dùng
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối B thu được