Dạng này chắc nhớ cả đời mất, đi thi tốn thời gian vào cái dạng kim loại kiềm tác dụng với dung dịch. @@ Nghĩ lại thấy mà ngu người. :V
Khi hòa tan Na vào dung dich NaOH thì:
\(2Na\left(0,2\right)+2H_2O--->2NaOH\left(0,2\right)+H_2\left(0,1\right)\)
\(m_{NaOH}=\dfrac{5.200}{100}=10\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=200-10=190\left(g\right)\)
Ta dễ thấy được số mol cảu H2O có trong dung dich lớn hơn nhiều lần so với Na thêm vào.
=> Chon nNa để tính.
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{NaOH}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=0,2\left(g\right)\)
\(m dd sau =4,6+200-0,2=204,4(g)\)
\(n_{NaOH}\left(bđ\right)=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{NaOH}\left(sau\right)=0,25+0,2=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}\left(sau\right)=\dfrac{0,45.40}{204,4}.100\%=8,81\%\)
mdung dich= 4,6+200 = 204,6(g)
mNaOH =10(g)
C%Na= \(\dfrac{4,6}{204,6}.100\%\approx2,25\%\)
C%NaOH = \(\dfrac{10}{204,6}.100\%\approx4,89\%\)