Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm:
A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
B. làm tăng mức độ sinh sản.
C. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm:
A. làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
B. làm tăng mức độ sinh sản.
C. làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
đánh dấu (tick) vào câu đúng trong các câu sau :
[ ] hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
[ ] hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
[ ] hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
quan hệ | đặc điểm |
cộng sinh | sự hợp tác...giữa các loài sinh vật |
hội sinh | sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó 1 bên...còn bên kia... |
cạnh tranh | các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài...sự phát triển của nhau |
kí sinh, nữa kí sinh | sinh vật...trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu,... từ sinh vật đó |
sinh vật ăn sinh vật khác | gồm các trường hợp như động vật...thực vật, động vật...con mồi, thực vật sâu bọ |
Câu 1) chuột sống trong rừng nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ của không khí, ánh sáng, độ ẩm của không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thỏi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp Của Đất, lượng mưa và con người
a) hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm sinh thái
b) Nêu đặc điểm của từng nhóm nhân tố trên
Câu 2: Quan sát các hiện tượng sau đây:
-Cá đuôi cờ bắt bọ gậy
- dây tơ hồng trên cây bụi
-dê núi và hươu nai tranh nguồn thức ăn cỏ
-rận, bét Sống ký sinh trên trâu bò
- rắn bắt chuột
- cây mọc theo nhóm ở cùng một loài
- vi khuẩn lam sống cùng với bèo hoa dâu
- rể của cây cùng loại khi mọc kết nối lại với nhau
- các con sói tranh nhau nguồn thức ăn cùng tìm được
hãy sắp xếp các hiện tượng trên vào các mối quan hệ sinh thái phù hợp
Câu 1: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
Câu 1:Môi trường là gì?Có những loại môi trường nào?Tại sao sự tồn tại và phát triển của sinh vật có liên quan chặt chẽ với môi trường?
Câu 2:Nhân tố sinh thái là gì?Bao gồm những nhóm nào?Phân biệt nhân tố vô sinh,hữu sinh và con người.Tại sao có thể tách riêng nhân tố con người khỏi nhân tố hữu sinh?
Câu 3:
a)Thế nào là giới hạn sinh thái?Sinh vật sẽ sinh trưởng và phát triển như thế nào khi sống trong khoảng thuận lợi,khi sống ngoài khoảng thuận lợi nhưng trong giới hạn chịu đựng và khi sống ngoài giới hạn chịu đựng về một nhân tố sinh thái nào đó?
b)-Cá rô phi Việt Nam bị chết khi nhiệt độ xuống dưới 50c hoặc cao hơn 420c và sinh sống tốt nhất ở 300c.
-Cá chép Việt Nam có các giá trị tương ứng 20c;440c và 280c.
Hãy vẽ sơ đồ giới hạn sinh thái về nhiệt độ của hai loài trên?Loài nào có khả năng phân bố rộng hơn?
Thế nào là hiện tượng liền rễ ở cây thông?
Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lifsnguoofn tài nguyên thiên nhiên. Kể tên các nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức và có nguy cơ bị cạn kiệt của nước ta mà em biết?
Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước,kiến, độ dóc của đất, nhiệt độ không khí,ánh sáng,độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ,gỗ mục,gió thổi, cây cỏ,thảm lá khô,sâu ăn lá, độ tơi xốp của đất,lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố trên vào từng nhóm nhân tố sinh thái
Câu hỏi 2:
Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định gọi là giới hạn sinh thái. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
Nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... tác động lên đời sống của sinh vật. Nhân tố hữu sinh gồm các cơ thể sống như vi khuẩn, nấm thực vật, động vật. Các cơ thểsống này có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các cơ thể sống khác ở xung quanh.
(Trích SGK Sinh học 9/ trang 120)
a/ Giới hạn sinh thái là gì?
b/ Loài cá rô phi Việt Nam có giới hạn nhiệt độ từ5oC đến 42oC, điểm cực thuận là 30oC . Để cá phát triển tốt thì phải đảm bảo điều kiện nhiệt độ như thế nào? Ở giới hạn nhiệt độ bao nhiêu thì cá sẽ yếu dần và chết?