1) Cho các quá trình sau:
Sắt để lâu trong không khí bị rỉ.
Đun nước cho đến khi sôi.
Cồn để trong lọ không có nắp bị bay hơi.
Đốt nến cháy.
Dùng gạo để làm ra rượu.
Gấp giấy làm bì thư.
Đốt giấy cháy thành tro.
Sự hô hấp của động vật.
Các quá trình xảy ra hiện tượng hóa học bao gồm:
A.1, 2, 4, 6, 8
B.1, 4, 5, 7, 8
C.4, 5, 6, 7, 8
D.1, 3, 5, 7, 8
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Cho biết : Trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.
1. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học.
2. Cho biết tên các chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng này.
3. Ghi lại phương trình chữ của phản ứng xảy ra khi cây nến cháy.
4. Chọn từ thích hợp rắn; lỏng; hơi; phân tử; nguyên tử điền vào các chỗ trống trong câu sau: "Trước khi cháy chất parafin ở thể ............... còn khi cháy ở thể ............. Các ...............parafin phản ứng với các ........... khí oxi".
khi rót rượu sâm banh vào tháp ly có chứa nước đá khô trong bữa tiệc cưới( biết khí sinh ra phần lớn là cacbon đioxit)
Câu 22:
Để chế tạo một quả pháo bông nhằm phục vụ cho các chiến sĩ biên phòng giữ gìn biên giới hải đảo ở Quần Đảo Trường Sa đón xuân về, người ta cho vào hết 600 gam kim loại Mg, khi pháo cháy trong khí Oxi sinh ra 1000 gam MgO
a. Viết CT về khối lượng của phản ứng.
b. Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng?
Help me....thankyou
Khi cho Hidro qua Sắt (III) oxit nung nóng ta được Sắt và hơi nước.
a. PTHH?
b. Nếu có 3g Hidro phản ứng với 80g sắt (III) oxit và sau phản ứng thu được 27g nước thì bao nhiêu g sắt được tạo ra?
Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen)
Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết
Nhưng mình chẳng thấy đâu cả
Vì vậy mình mong các bạn giúp
Đề bài nè:
Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiẹm. Quan sát các hiện tượng xảy ra
(HCl được đưa qua 1 miếng giấy màu ẩm, tác dụng vào KClO3
Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot
- Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa 1 trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI (hoặc muối tương ứng của kali). Nhỏ vào mỗi ống 1 vài giọt nước clo, lắc nhẹ.
- Làm lại thí nghiệm như trên nhưng thay nước clo bằng brom. Quan sát hiện tượng và giải thích.
- Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot.
Nhận xét. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo, brom, iot.
Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa)
+ 1 ít bột CuO màu đen
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi)
+ 1 viên kẽm
- Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dich HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm
- Giải thích và viết các phưong trình hoá học
Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân
Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 4 bình nhỏ được đậy bằng nút có ông nhỏ giọt. Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn)
Hãy thảo luận trong nhóm học sinh về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn, về trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi bình chứa dung dich gì
Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả. Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết quả
Hãy chọn tỉ lệ cân bằng phù hợp với Pt: Zn + O 2
ZnO
A.
1:2:1
B.
2:1:2
C.
2:1:1
D.
1:1:2
Điền vào ô trống chữ Đ nếu câu đúng và chữ S nếu câu sai trong các câu sau:
A. Trong phản ứng hoá học, liên kết giữa các nguyên tử được thay đổi.
B. PTHH cho biết số nguyên tử tạo ra phân tử của chất
C Vôi sống để trong không khí (có khí CO2 và hơi nước). khối lượng giảm đi.
D Nung đá vôi, khối lượng chất rắn thu được sau khi nung giảm đi.
Nung thuốc tím (KMnO4) sau một thời gian người ta thu được chất rắn màu xanh tan được trong nước, chất rắn màu đen không tan và khí oxygen. Để khẳng định có phản ứng hóa học xảy ra, ta dựa vào dấu hiệu:
A. có sự thay đổi nhiệt độ.
B. có sự thay đổi màu sắc.
C. có chất khí sinh ra.
D. cả 2 dấu hiệu là thay đổi màu sắc và có chất khí sinh ra.