a) Người thanh niên ấy rất hỗn xược làm mọi người khó chịu
b) Gió mạnh làm đổ cây
a) Người thanh niên ấy rất hỗn xược làm mọi người khó chịu
b) Gió mạnh làm đổ cây
Sử dụng kiến thức văn bản đã học để đặt câu theo yêu cầu sau: a. Câu có cụm C-V làm thành phần chủ ngữ b. Câu có cụm C-V làm thành phần vị ngữ c. Câu có cụm C-V làm thành phần phụ ngữ
II. Luyện tập:
Bài tập 1: Tìm các cụm C- V làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ trong các câu sau. Cho biết trong mỗi câu, cụm C- V làm thành phần gì?
a. Nhà này cửa rất rộng.
àCụm C- V:
b. Chúng tôi hi vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng.
à Cụm C- V: Chúng tôi/ hi vọng đội bóng lớp tôi sẽ thắng à
c. Quyển sách mẹ cho con rất hay.
d. Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
e. Mỗi khi gió mùa thu nổi sóng trên đồng lúa miền Bắc, nhiều người lại nhắc đến cốm Vòng - cái món quà thổ ngơi thơm lành của ruộng lúa nếp ngoại thành thủ đô.
Bài tập 2: Hãy mở rộng những danh từ làm chủ ngữ trong những câu sau thành một cụm C-V làm chủ ngữ:
a. Người thanh niên ấy làm mọi người khó chịu.
b. Nam làm cho bố mẹ vui lòng.
c. Gió làm đổ cây.
Bài tập 3: Hãy gộp các câu cùng cặp thành một câu có cụm C – V làm thành phần câu hoặc thành cụm từ mà không thay đổi nghĩa của chúng.
a. Maxim Gorơki khẳng định: “Sách mở rộng trước mắt ta một chân trời mới”.
b. Làng nghề làm hoa kiểng trở thành một địa danh nổi tiếng. Từ đó, cuộc sống ở quê tôi sung túc hẳn lên.
a) mở rộng thành phần câu :
- thêm trạng ngữ cho câu ( nắm đc công dụng , vị trí , cách nhận biết , cách sử dụng trạng ngữ trong câu , cho VD minh họa )
- dùng cụm C-V để mở rộng câu ( dùng cụm C-V để mở rộng thành phần CN , VN của câu và các phụ ngữ trong cụm DT , cụm ĐT , cụm TT - cho VD minh họa )
b) chuyển đổi kiểu câu
+ chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động :
- sự khác nhau giữa câu chủ động và câu bị động
- mục đích chuyển đổi câu CĐ sang câu BĐ và ngược lại
- cách chuyển đổi câu CĐ sang câu BĐ ( cho VD )
CÂu 2 : cụm từ nào sau đây KHÔNG thể điền vào chỗ chấm để làm trạng ngữ cho câu sau "...mái trường cổ kính như được dát ánh vàng "
A . Từ xa nhìn lại
B . Giữa đêm khuya mờ ảo.
C . Trong những đêm trăng đẹp.
D . Trong giấc mơ tôi thấy.
CÂu 2 : cụm từ nào sau đây KHÔNG thể điền vào chỗ chấm để làm trạng ngữ cho câu sau "...mái trường cổ kính như được dát ánh vàng " A . Từ xa nhìn lại B . Giữa đêm khuya mờ ảo. C . Trong những đêm trăng đẹp. D . Trong giấc mơ tôi thấy Câu 3 : viết 2 câu rút gọn chủ ngữ ngụ ý, chủ thể, hành động trong câu là chỉ mọi người nói chung Câu 4 : chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu sau " năm ấy, tôi rất náo nức chờ đón mùa xuân đến, chờ đón bố tôi trở về "
Câu văn sau có mấy cụm danh từ?
Một ngày nọ, con lừa của một ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái giếng.
A. Một cụm danh từ.
B. Hai cụm danh từ.
C. Ba cụm danh từ
D. Bốn cụm danh từ.
Bài tập 1: Tìm cụm C- V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu sau: a.Chúng tôi tin bạn ấy sẽ đi học trở lại. b.Cô giáo luôn động viên các học sinh học còn chậm tiến bộ. c.Bố thấy con học bài. d.Cuốn sách có bìa màu đỏ là của tôi.
bài 1 : viết một đoạn văn ngắn về chủ đề mùa xuân , trong đó có sử dụng trạng ngữ và gạch chân dưới trạng ngữ đó
bài 2 :viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu về tình yêu quê hương . trong đó có 1 cụm chủ - vị để mở rộng câu
dùng cụm chủ vị để mở rộng các câu sau
a, em đang làm bài tập
b, con chim đang hót