phân biệt hình thức sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính, mỗi hình thức lấy mộ ví dụ minh họa
hãy lấy một ví dụ minh họa về tính cảm ứng ở sinh vật, chỉ ra tác nhân kích thích trong ví dụ đó.
Lấy ví dụ về sinh sản
câu 1:nêu cụ thể tập tính kiếm ăn tập tính sinh sản của một số động vật mà em biết có ở địa phương
câu 2:trình bày một số đặc điểm sinh học và điều kiện sống của các sinh vật em nêu ở câu 1
câu 3:các sinh vật nêu trên có ý nghĩa gì đối với nền kinh tế gia đình và địa phương
sinh sản vô tính sinh sản hữu tính
giống nhau
khác nhau
các đại diện
kể tên một số sinh vật mà em biết. Cho biết kiểu sinh sản của các sinh vật đó vào bảng 10.1 sau đây:
STT | sinh vật | kiểu sinh sản |
1 | cây lúa | sinh sản hữu tính |
2 | cây rau má bò trên đất ẩm | sinh sản vô tính |
3 | ||
4 | ||
5 | ||
6 |
Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *
A. Roi.
B. Chất diệp lục.
C. Nhân.
D. Màng Xenlulôzơ.
Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *
A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
C. Hữu tính.
D. Vô tính và hữu tính.
Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *
A. Có màng Xenlulôzơ.
B. Có điểm mắt.
C. Có diệp lục.
D. Có roi.
Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *
A. Tua miệng.
B. Chân giả.
C. Miệng.
D. Không bào tiêu hóa.
Câu 5. Trùng biến hình thải bã (chất thải) qua: *
A. Không bào co bóp.
B. Không bào tiêu hóa.
C. Bất kì chỗ nào trên cơ thể.
D. Chân giả
Câu 6. Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày: *
A. Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
B. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.
C. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
D. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.
Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng giày: *
A. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B. Hữu tính bằng cách tiếp hợp.
C. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
D. Hữu tính và vô tính.
Câu 8. Nội dung nào không đúng với trùng giày? *
A. Có 2 nhân.
B. Có 2 không bào tiêu hóa.
C. Có 2 không bào co bóp.
D. Có enzim tiêu hóa.
Câu 9. Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét? *
A. Muỗi vằn.
B. Muỗi thường.
C. Muỗi Anôphen.
D. Muỗi vằn và muỗi Anôphen
Câu 10. Đặc điểm không có ở trùng kiết lị: *
A. Có chân giả.
B. Kí sinh trong máu người.
C. Kết bào xác.
D. Gây bệnh kiết lị.
Câu 11. Câu nào đúng khi nói về trùng sốt rét? *
A. Lớn hơn hồng cầu.
B. Có các không bào.
C. Ăn hồng cầu.
D. Không có bộ phận di chuyển.
Câu 12. Động vật nào sau đây có đối xứng tỏa tròn? *
A. Trùng kiết lị.
B. Thủy tức.
C. Sán lá gan.
D. Trùng giày.
Câu 13. Tua miệng của thủy tức có chức năng: *
A. Tiêu hóa mồi.
B. Di chuyển.
C. Hô hấp.
D. Tự vệ và bắt mồi.
Câu 14. Động vật nào sau đây sinh sản vô tính mọc chồi? *
A. Thủy tức.
B. Hải quỳ.
C. Sứa.
D. Sao biển.
Câu 15. Tế bào gai của Ruột Khoang có ở: *
A. Đế bám.
B. Lỗ miệng.
C. Tua miệng.
D. Ruột túi.
Câu 16. Nội dung nào không đúng với sứa? *
A. Cơ thể hình trụ
B. Miệng ở dưới.
C. Cơ thể hình dù.
D. Có lối sống bơi lội.
Câu 17. Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? *
A. Ăn động vật.
B. Có tế bào gai.
C. Lối sống.
D. Ruột dạng túi.
Câu 18. Loại san hô nào cung cấp vôi cho xây dựng? *
A. San hô sừng hươu.
B. San hô đá.
C. San hô đỏ.
D. San hô đen.
Câu 19. Động vật nguyên sinh có số loài khoảng: *
A. 20 nghìn loài.
B. 30 nghìn loài.
C. 40 nghìn loài.
D. 10 nghìn loài.
Câu 20. Ruột khoang có số loài khoảng: *
A. 10 nghìn loài.
B. 15 nghìn loài.
C. 20 nghìn loài.
D. 25 nghìn loài.
Câu 21. Nơi kí sinh của sán lá gan: *
A. Cơ bắp trâu, bò.
B. Gan và mật trâu, bò, lợn.
C. Ruột non người.
D. Ruột trâu, bò, lợn.
Câu 22. Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển? *
A. Mắt.
B. Cơ lưng bụng.
C. Lông bơi.
D. Miệng.
Câu 23. Sán lá gan chưa có: *
A. Giác bám.
B. Miệng.
C. Hậu môn.
D. Hầu.
Câu 24. Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do: *
A. Trứng ra ngoài gặp nước.
B. Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.
C. Trứng ra ngoài gặp ẩm.
D. Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.
Câu 25. Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu? *
A. Ruột non.
B. Máu.
C. Cơ bắp.
D. Gan.
Câu 26. Nội dung đúng khi nói về sán lá máu: *
A. Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.
B. Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
C. Cơ thể lưỡng tính.
D. Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.
Câu 27. Sán dây bò có chiều dài: *
A. 2-3m.
B. 4-5m.
C. 6-7m.
D. 8-9m.
Câu 28. Sán dây không kí sinh ở: *
A. Gan, mật trâu, bò.
B. Ruột người.
C. Thịt trâu, bò.
D. Thịt lợn.
Câu 29. Động vật nào không có đối xứng hai bên? *
A. Sán lá gan.
B. Giun đũa.
C. Sán bã trầu.
D. Sứa
Câu 30. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa giúp: *
A. Lớp cơ dọc phát triển.
B. Di chuyển dễ dàng.
C. Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
D. Cong duỗi cơ thể.
Câu 31. Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa? *
A. Cơ thể hình trụ.
B. Khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Tuyến sinh dục dạng ống.
D. Có hậu môn.
Câu 32. Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào? *
A. Lớp vỏ cuticun.
B. Cơ dọc phát triển.
C. Khoang cơ thể chưa chính thức.
D. Có hậu môn.
Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *
A. Roi.
B. Chất diệp lục.
C. Nhân.
D. Màng Xenlulôzơ.
Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *
A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
C. Hữu tính.
D. Vô tính và hữu tính.
Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *
A. Có màng Xenlulôzơ.
B. Có điểm mắt.
C. Có diệp lục.
D. Có roi.
Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *
A. Tua miệng.
B. Chân giả.
C. Miệng.
D. Không bào tiêu hóa.
Câu 5. Trùng biến hình thải bã (chất thải) qua: *
A. Không bào co bóp.
B. Không bào tiêu hóa.
C. Bất kì chỗ nào trên cơ thể.
D. Chân giả
Câu 6. Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày: *
A. Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
B. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.
C. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.
D. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.
Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng giày: *
A. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.
B. Hữu tính bằng cách tiếp hợp.
C. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.
D. Hữu tính và vô tính.
Câu 8. Nội dung nào không đúng với trùng giày? *
A. Có 2 nhân.
B. Có 2 không bào tiêu hóa.
C. Có 2 không bào co bóp.
D. Có enzim tiêu hóa.
Câu 9. Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét? *
A. Muỗi vằn.
B. Muỗi thường.
C. Muỗi Anôphen.
D. Muỗi vằn và muỗi Anôphen
Câu 10. Đặc điểm không có ở trùng kiết lị: *
A. Có chân giả.
B. Kí sinh trong máu người.
C. Kết bào xác.
D. Gây bệnh kiết lị.
Câu 11. Câu nào đúng khi nói về trùng sốt rét? *
A. Lớn hơn hồng cầu.
B. Có các không bào.
C. Ăn hồng cầu.
D. Không có bộ phận di chuyển.
Câu 12. Động vật nào sau đây có đối xứng tỏa tròn? *
A. Trùng kiết lị.
B. Thủy tức.
C. Sán lá gan.
D. Trùng giày.
Câu 13. Tua miệng của thủy tức có chức năng: *
A. Tiêu hóa mồi.
B. Di chuyển.
C. Hô hấp.
D. Tự vệ và bắt mồi.
Câu 14. Động vật nào sau đây sinh sản vô tính mọc chồi? *
A. Thủy tức.
B. Hải quỳ.
C. Sứa.
D. Sao biển.
Câu 15. Tế bào gai của Ruột Khoang có ở: *
A. Đế bám.
B. Lỗ miệng.
C. Tua miệng.
D. Ruột túi.
Câu 16. Nội dung nào không đúng với sứa? *
A. Cơ thể hình trụ
B. Miệng ở dưới.
C. Cơ thể hình dù.
D. Có lối sống bơi lội.
Câu 17. Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? *
A. Ăn động vật.
B. Có tế bào gai.
C. Lối sống.
D. Ruột dạng túi.
Câu 18. Loại san hô nào cung cấp vôi cho xây dựng? *
A. San hô sừng hươu.
B. San hô đá.
C. San hô đỏ.
D. San hô đen.
Câu 19. Động vật nguyên sinh có số loài khoảng: *
A. 20 nghìn loài.
B. 30 nghìn loài.
C. 40 nghìn loài.
D. 10 nghìn loài.
Câu 20. Ruột khoang có số loài khoảng: *
A. 10 nghìn loài.
B. 15 nghìn loài.
C. 20 nghìn loài.
D. 25 nghìn loài.
Câu 21. Nơi kí sinh của sán lá gan: *
A. Cơ bắp trâu, bò.
B. Gan và mật trâu, bò, lợn.
C. Ruột non người.
D. Ruột trâu, bò, lợn.
Câu 22. Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển? *
A. Mắt.
B. Cơ lưng bụng.
C. Lông bơi.
D. Miệng.
Câu 23. Sán lá gan chưa có: *
A. Giác bám.
B. Miệng.
C. Hậu môn.
D. Hầu.
Câu 24. Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do: *
A. Trứng ra ngoài gặp nước.
B. Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.
C. Trứng ra ngoài gặp ẩm.
D. Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.
Câu 25. Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu? *
A. Ruột non.
B. Máu.
C. Cơ bắp.
D. Gan.
Câu 26. Nội dung đúng khi nói về sán lá máu: *
A. Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.
B. Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.
C. Cơ thể lưỡng tính.
D. Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.
Câu 27. Sán dây bò có chiều dài: *
A. 2-3m.
B. 4-5m.
C. 6-7m.
D. 8-9m.
Câu 28. Sán dây không kí sinh ở: *
A. Gan, mật trâu, bò.
B. Ruột người.
C. Thịt trâu, bò.
D. Thịt lợn.
Câu 29. Động vật nào không có đối xứng hai bên? *
A. Sán lá gan.
B. Giun đũa.
C. Sán bã trầu.
D. Sứa
Câu 30. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa giúp: *
A. Lớp cơ dọc phát triển.
B. Di chuyển dễ dàng.
C. Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.
D. Cong duỗi cơ thể.
Câu 31. Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa? *
A. Cơ thể hình trụ.
B. Khoang cơ thể chưa chính thức.
C. Tuyến sinh dục dạng ống.
D. Có hậu môn.
Câu 32. Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào? *
A. Lớp vỏ cuticun.
B. Cơ dọc phát triển.
C. Khoang cơ thể chưa chính thức.
D. Có hậu môn.
Tiến hoá về sinh sản hữu tính. Không cần ví dụ đâu