Trong truyện Truyền thuyết "Thánh Gióng" có chi tiết:
"[...] từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé..."
Trong truyện Cổ tích "Thạch Sanh" lại có sự việc:
"Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ dọn ra vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa. Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết được niêu cơm và hứa sẽ trọng thưởng cho những ai ăn hết. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy"
a) Hai chi tiết trên có điềm gì giống nhau và khác nhau về nghệ thuật và nội dung?
b) Cảm nhận của em về hai chi tiết trên?
Một lần, khi ra thăm vườn rau ,vô tình em nghe được cuộc trò truyện của giun đất và sâu rau .Hãy kể lại cuộc trò truyện đó . nhớ giúp mình nhe, phải hay nha
Đọc văn bản Buổi học cuối cùng và trả lời câu hỏi :
a) Truyện có 2 n/v chính nhưng tại sao tác giả chọn cậu bé Phrăng giữ vai trò là người kể chuyện ? Việc Phrăng vào vai người kể chuyện sẽ đem lại những hiệu quả nghệ thuật nào?
b) Trình bày diễn biến tâm trạng của chú bé Phrăng đối với việc học tiếng Pháp trong buổi học cuối cùng . Trong tác phẩm này , n/v Phrăng có vai trò nghệ thuật gì?
Câu chuyện của Mùa Xuân về thiên nhiên,về con người mỗi khi Tết đến xuân về.(Đóng vai mùa xuân kể lại câu chuyện.
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Hai con ngựa
Hai con ngựa mỗi con kéo một xe hàng. Một con thì đi nhanh, một con thì vừa đi vừa nhởn nhơ gặm cỏ. Người chủ thấy vậy đã đem toàn bộ hàng phía sau chuyển lên phía trước. Con ngựa ở phía sau cười: “Hà hà! Càng nỗ lực thì lại càng bị đày đoạ!” Ai ngờ rằng người chủ lúc đó lại nghĩ: “Một con ngựa là đủ để kéo xe rồi, tại sao mình lại phải nuôi hai con?” Sau đó con ngựa lười bị làm thịt.
(Sưu tầm: Câu chuyện nhỏ - bài học lớn) 1.Văn bản “Hai con ngựa” được kể theo ngôi thứ mấy? Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn văn trên là gì?
2.Tìm các danh từ có trong đoạn văn trên?
3.Đọc xong văn bản trên em đã rút ra được bài học gì?
2.Tìm hiểu hai văn bản “Bức tranh của em gái tôi”(Tạ Duy Anh) và “Vượt thác”(Võ Quảng) theo một số câu hỏi gợi ý sau:
a.Văn bản “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh)
Câu hỏi: Đọc kĩ lại truyện, chú ý đến tâm trạng của người anh và cho biết: a.Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh qua các thời điểm:
- Từ trước cho đến lúc thấy em gái được phát hiện
- Khi lén xem những bức tranh em gái đã vẽ
- Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong phòng trưng bày
b.Vì sao sau khi tài năng hội hoạ của em gái mình được phát hiện, người anh lại có tâm trạng không thể thân với em gái như trước kia được?
c. Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của em gái: Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện, sau đó là xấu hổ?
b.Văn bản “Vượt thác” (Võ Quảng) Câu hỏi: Đọc kĩ lại truyện và cho biết: a.Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả như thế nào? Hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư rong cuộc vượt thác. Những cách so sánh nào đã được sử dụng?
b. Nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như “một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh”.
Tập làm văn
-Cách làm bài văn tả cảnh và tả người
-Viết một bài văn tự sự
1:Tả lại một cơn mưa
2:Tả lại một khu vườn
3:Tả lại con vật nuôi(chó, mèo...) mà e thích
4:Tả lại giờ ra chơi
5:Tả lại một buổi chào cờ
-->Bài này có trong đề muốn viết bài nào thì trả lời 1 bài thôi~~
Viết đoạn văn tả những ngôi nhà bên cạnh con đường làng quê em.
Tìm ý hộ mình xong rồi mới viết đoạn nhé!!Mai mình phải nộp rồi.huhu
Kiều Phương là một người như thế nào .Từ các chi tiết về nhân vật trong truyện em hãy tả lại hình ảnh Kiều Phương theo trí tưởng tượng của em