Bài 20. Hãy điền đủ vào các ô trống ở bảng sau (xem hình 96)
Giải:
Dòng thứ nhất:
d = 2r = 1.10 = 20(cm)
l = (cm)
V = (cm3)
Dòng thứ hai: r= = 5 (cm)
l = (cm)
V = (cm3)
Tương tự cho dòng 3,4 ta được bảng sau:
Bài 20. Hãy điền đủ vào các ô trống ở bảng sau (xem hình 96)
Giải:
Dòng thứ nhất:
d = 2r = 1.10 = 20(cm)
l = (cm)
V = (cm3)
Dòng thứ hai: r= = 5 (cm)
l = (cm)
V = (cm3)
Tương tự cho dòng 3,4 ta được bảng sau:
Hình 98:
Có một hình nón, bán kính đường tròn đáy là \(\dfrac{m}{2}\left(cm\right)\), chiều cao là 2l (cm) và một hình trụ, bán kính đường tròn đáy m(cm), chiều cao 2l (cm). Người ta mức đầy nước vào hình nón và đổ vào hình trụ (không chứa gì cả) thì độ cao của nước trong hình trụ là :
(A) \(\dfrac{l}{6}\left(cm\right)\)
(B) \(l\left(cm\right)\)
(C) \(\dfrac{5}{6}l\left(cm\right)\)
(D) \(\dfrac{11}{6}l\left(cm\right)\)
Hãy chọn kết quả đúng ?
Hình 99 là một hình nón :
Chiều cao h (cm), bán kính đường tròn đáy là r (cm) và độ dài đường sinh m(cm) thì thể tích hình nón này là :
(A) \(\pi r^2h\left(cm^3\right)\) (B) \(\dfrac{1}{3}\pi r^2h\left(cm^3\right)\)
(C) \(\pi rm\left(cm^3\right)\) (D) \(\pi r\left(r+m\right)\left(cm^3\right)\)
Hãy chọn kết quả đúng ?
Hình 101 :
Có một hình nón, chiều cao k (cm), bán kính đường tròn đáy m(cm) và một hình trụ có cùng chiều cao và bán kính đường tròn đáy với hình nón. Chứa đầy cát vào hình nón rồi đổ hết vào hình trụ thì độ cao của cát trong hình trụ sẽ là :
(A) \(\dfrac{k}{4}cm\) (B) \(\dfrac{k}{3}cm\)
(C) \(\dfrac{2k}{3}cm\) (D) \(\dfrac{3k}{4}cm\)
Hãy chọn kết quả đúng ?
Cối xay gió của Đôn-ki-hô-tê (từ tác phẩm của Xec-van-tec).
Phần trên của cối xay gió có dạng một hình nón. Chiều cao của hình nón là 42 cm và thể tích của nó là 17 600 cm3.
Em hãy tính giúp chàng Đôn-ki-hô-tê tính bán kính đáy của hình tròn (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
Cối xay gió của Đôn-ki-hô-tê (từ tác phẩm của Xec-van-tec).
Phần trên của cối xay gió có dạng một hình nón. Chiều cao của hình nón là 42 cm và thể tích của nó là 17 600 cm3.
Em hãy tính giúp chàng Đôn-ki-hô-tê tính bán kính đáy của hình tròn (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
Hãy tính diện tích xung quanh của hình nón cụt biết hai bán kính đáy là a, b (a < b) và độ dài đường sinh là l (a, b, l có cùng đơn vị đo).
Hình khai triển của mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính hình quạt là 16 cm, số đo cung là 120o thì độ dài đường sinh của hình nón là:
(A) 16 cm; (B) 8 cm; (C) \(\dfrac{16}{3}\) cm;
(D) 4 cm; (E) \(\dfrac{16}{5}\) cm.
Hãy chọn kết quả đúng.
Một hình trụ có bán kính đáy 1cm và chiều cao 2cm, người ta khoan đi một phần có dạng hình nón như hình vẽ (h.100) thì phần thể tích còn lại của nó sẽ là :
(A) \(\dfrac{2\pi}{3}\left(cm^3\right)\) (B) \(\dfrac{4\pi}{3}\left(cm^3\right)\)
(C) \(2\pi\left(cm^3\right)\) (D) \(\dfrac{8\pi}{3}\left(cm^3\right)\)
Hãy chọn kết quả đúng ?
thể tích 1 hình nón là 432\(\pi\) cm3, chiều cao hình nón là 9cm. Hãy tìm độ dài đường sinh.
giúp mình với ạ