a) Hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố là 2 và 3.
b) Ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố: 3; 5; 7
a) Hai số tự nhiên liên tiếp là số nguyên tố là 2 và 3.
b) Ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố: 3; 5; 7
a) Trong các số 11; 12; 25, số nào là số nguyên tố, số nào là hợp số? Vì sao?
b) Lan nói rằng: “Nếu một số tự nhiên không là số nguyên tố thì nó phải là hợp số. Em có đồng ý với Lan không? Vì sao?
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?
a) Tích của hai số nguyên tố luôn là một số lẻ.
b) Tích của hai số nguyên tố có thể là một số chẵn.
c) Tích của hai số nguyên tố có thể là một số nguyên tố.
Tìm các số tự nhiên lớn hơn 1 để thay thế dấu trong ô vuông ở mỗi sơ đồ cây dưới đây, rồi viết gọn dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi số 18, 42, 280 bằng cách dùng luỹ thừa.
Phân tích mỗi số sau ra thừa số nguyên tố rồi cho biết mỗi số chia hết cho các số nguyên tố nào?
a) 80; b) 120; c) 225; d) 400.
Mỗi số sau là số nguyên tố hay hợp số? Giải thích.
a) 213;
b) 245;
c) 3737;
d) 67.
Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố theo cột dọc.
Phân tích mỗi số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số.
a) 30; b) 225;
c) 210; d) 242.
a) Tìm tất cả các ước của các số từ 1 đến 10.
b) Sắp xếp các số từ 1 đến 10 thành ba nhóm:
- Nhóm 1 bao gồm các số chỉ có một ước.
- Nhóm 2 bao gồm các số chỉ có hai ước khác nhau.
- Nhóm 3 bao gồm các số có nhiều hơn hai ước khác nhau.
Cho số a = 23.32.7. Trong các số 4, 7, 9, 21, 24, 34, 49, số nào là ước của a?