\(a,\) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\text{Ω}\right)\)
\(b,\) Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi diện trở là:
\(U=U_1=U_2=12\left(V\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\\ I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\)\(\dfrac{10.15}{10+15}=6\Omega\)
b) Ta có cường độ dòng điện qua điện trở tương đương là
áp dụng định luật ôm ta có: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)
vì R1 và R2 mắc song song
suy ra U=U1=U2=12V
Áp dụng định luật ôm ta có cường độ dòng điện qua R1 là:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)
Tương tự áp dụng định luật ôm ta tính đc R2 tự tính nha KQ I2= 0,8(A)