Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
meo xinh

Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Trên tia AG lấy điểm G' sao cho G là trung điểm của AG'.

a) So sánh các cạnh của tam giác BGG' với các đường trung tuyến của tam giác ABC.

b) So sánh các đường trung tuyến của tam giác BGG' với các cạnh của tam giác AB

 

Nguyễn Thị Linh Giang
2 tháng 5 2019 lúc 17:29

A B C G' G P M N

a) Gọi trung điểm BC, CA, AB lần lượt là M, N, P.

⇒ AM, BN, CP là các đường trung tuyến, G là trọng tâm của ΔABC

Theo tính chất đường trung tuyến của tam giác ta có:

GB = 2/3.BN (1)

GA = 2/3.AM, mà GA = GG’ (do G là trung điểm của AG’) ⇒ GG’ = 2/3.AM (2)

GM=1/2.AG, mà AG=GG’ ⇒ GM=1/2.GG’ ⇒ M là trung điểm của GG’ hay GM = GM’ .

Xét ΔGMC và ΔG’MB có:

      GM = G’M (chứng minh trên)

      Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

      MC = MB

⇒ ΔGMC = ΔG’MB (c.g.c)

⇒ GC = G’B (hai cạnh tương ứng).

Mà CG = 2/3.CP (tính chất đường trung tuyến) ⇒ G’B = 2/3.CP (3)

Từ (1), (2), (3) ta có : GG’ = 2/3.AM , GB = 2/3.BN, G’B = 2/3.CP.

Nguyễn Thị Linh Giang
2 tháng 5 2019 lúc 17:52

A B C M G' P N K G I

b) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của BG, BG’.

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

* M là trung điểm GG’⇒ BM là đường trung tuyến ΔBGG.

Mà M là trung điểm BC ⇒ BM = ½ .BC (4)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Xét ΔIGG’ và ΔNGA có:

      IG = GN (chứng minh trên)

      Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

      GG’ = GA (Vì G là trung điểm AG’)

⇒ ΔIGG’ = ΔNGA (c.g.c)

⇒ G’I = AN (hai cạnh tương ứng)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Mà GC = BG’ (chứng minh phần a))

⇒ Nên PG = BK.

ΔGMC = ΔG’MB (chứng minh câu a)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Xét ΔPGB và ΔKBG có:

      PG = BK (chứng minh trên)

      Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

      BG chung

⇒ ΔPGB = ΔKBG (c.g.c)

⇒ PB = GK (hai cạnh tương ứng)

Giải bài 30 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

ưewqe2
2 tháng 5 2019 lúc 17:54

34324328 con lol lawuerywrt7wretq65 đmm cặc

Tẫn
3 tháng 5 2019 lúc 15:37

a. Gọi các đường trung tuyến của ΔABC là:  AH (HB = HC), CI (IB = IA), BK (KA = CK)

Ta có: GA = GG' (GT) và GA = 2/3 AH (trọng tâm G) => GG' = 2/3AH

BG = 2/3 BK (trong tâm G)

Ta có: GH =1/2GA và GG' = GA => GH =1/2GG' => H là trung điểm của GG' (GH = HG')

Xét ΔBHG' và ΔCHG có: 

BH = HC (cách dựng hình)

^BHG' = ^CHG (đối đỉnh)

HG' = HG (cmt)

Do đó: ΔBHG' =  ΔCHG (c.g.c)

Mà CG = 2/3CI => BG' = 2/3CI

Vậy: GG' = 2/3 AH, BG = 2/3BK, BG' = 2/3CI

b, Ta có: AH là trung tuyến của ΔBGG' vì HG = HG' (cmt)

Gọi các trung tuyến còn lại của ΔBGG' là GE (EG' = EB), G'F (FB = FG)

Ta có: BH = HC= 1/2BC (cách dựng hình)

Xét ΔFGG' và ΔKGA có:

FG = KG (=1/3BK)

^FGG' = ^KGA (đối đỉnh)

AG = GG' (GT)

Do đó: ΔFGG' = ΔKGA (c.g.c)

=> FG' = KA (hai cạnh tương ứng)

Mà KA = KC = 1/2AC

=> FG' = 1/2AC

Vì ΔBHG' = ΔCHG (cmt) => ^HBE = ^ICB (hai góc tương ứng) 

=> CI // BG' (TH: hai góc so le trong)

=> ^IGB = ^GBE (so le trong)
Vì BG' = CG (hai cạnh tương ứng) Mà BE = EG' =1/2BG' và GI = 1/2CG => BE = GI

Xét ΔBEG và ΔGIB có:

BE = GI (cmt)

^IGB = ^GBE (cmt)

GB : chung 

Do đó: ΔBEG = ΔGIB (c.g.c)

=> BI = BE = 1/2AB

Vậy: BH =1/2BC, FG' = 1/2AC, GE = 1/2AB


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Đào Hà Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lương Bảo Tiên
Xem chi tiết
Phong Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hường
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Vũ
Xem chi tiết
Hà Pun
Xem chi tiết
Nguyễn Trí Đức
Xem chi tiết
trinh mai hoang linh
Xem chi tiết
ホアン イエン ビー
Xem chi tiết