Cho đường tròn (O; R) và điểm M nằm ngoài đường tròn sao cho hai tiếp tuyến MA, MB của (O) vuông góc với nhau (A, B là các tiếp điểm). Gọi C là một điểm thuộc cung nhỏ AB. Tiếp tuyến của (O) tại C cắt AM, BM lần lượt P, Q.
a) Tính theo R chu vi AMPQ và POQ
b) Chứng minh BOC = 2QCB
Cho đường tròn (O; R). Điểm M ở bên ngoài đường tròn sao cho OM= 2R. Kẻ hai tiếp tuyến MA, MB tời đường tròn (A;B là các tiếp điểm). Nối OM cắt AB tại H. Hạ HD vuông góc MA tại D. Điểm C thuộc cung nhỏ AB. Tiếp tuyến tại C của đường tròn (O;R) cắt MA, MB lần lượt tại E và F. Đường tròn đường kính BM cắt BD tại I. Gọi K là trung điểm của OA. Chứng minh ba điểm M, I, K thẳng hàng
Cho đường tròn (O,R) cố định.Từ M nằm ngoài đường tròn (O) kẻ 2 tiếp tuyến MA,MB (A,B là các tiếp điểm).Gọi H là giao điểm của OM,AB
a) CM: OM vuông góc với AB và OH.OM=R2
b) Từ M kẻ cát tuyến MNP với đường tròn (O) (N nằm giữa M,P),gọi I là trung điểm NP (I khác O).Chứng minh: A,M,O,I thuộc một đường tròn và tìm tâm của đường tròn đó
c) Qua N kẻ tiếp tuyến với đường tròn (O), cắt MA,MB theo thứ tự C,D.Biết MA=5cm ,tính chu vi tam giác MCD
d) Qua O kẻ đường thẳng d vuông góc với OM, cắt MA,MB lần lượt tại E,F.Xác định vị trí của điểm M để diện tích tam giác MEF nhỏ nhất
~Giải nhanh giùm mình nhé~
1) Cho đường tròn tâm O, bán kính R, đường kính AB. Điểm M thuộc (O) sao cho Am=R
a. Chứng minh tam giác AMB vuông. Tính MB theo R
b. Vẽ MN vuông góc AB (N thuộc đường tròn tâm O) . Tiếp tuyến tại M cắt đường thẳng AB tại I. Chứng minh góc MOI= góc NOI và IN là tiếp tuyến của (O)
c. Lấy điểm E thuộc cung nhỏ MN, vẽ tiếp tuyến tại E với (O) cắt IM, IN lần lượt tại C và F. Tính chu vi tam giác ICF theo R
đường tròn (O,R). Điểm M ở ngoài đường tròn sao cho OM = 2R. Kẻ 2 tiếp tuyến MA, MB. nối OM cắt AB tại H. Hạ HD vuông góc với MA tại D. Điểm C thuộc cung nhỏ AB. Tiếp tuyến tại C của đường tròn ( O,R) cắt MA, MB lần lượt tại E và F
1. Cminh MAOB nội tiếp
2. Cminh OH.OM=OA^2
3. Tính theo R chu vi MEF
Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm bên ngoài đường tròn sao cho OA=2R. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). H là giao điểm OA vad BC.
a) Chứng minh OA vuông góc với BC
b) Tính AB, OH và số đo góc \(\widehat{OAB}\)
c) M là điểm thuộc cung nhỏ BC của đường tròn (O) , tiếp tuyến của đường tròn (O) kẻ từ M cắt AB, AC lần lượt tại E và F. Tính AE+EF+FA
d) Hai đoạn thẳng OE, OF lần lượt cắt đường tròn (O) tại I và J. Tính độ dài IJ theo R
Câu 4: (3,0 điểm). Cho đường tròn tâm O bán kính R và một điểm M nằm ngoài đường tròn. Qua M kẻ tiếp tuyến MA với đường tròn (A là tiếp điểm). Tia Mx nằm giữa MA và MO cắt đường tròn (O; R) tại hai điểm C và D (C nằm giữa M và D). Gọi I là trung điểm của dây CD, kẻ AH vuông góc với MO tại H. a/ Tính OH. OM theo R. b/ Chứng minh: Bốn điểm M, A, I , O cùng thuộc một đường tròn. c/ Gọi K là giao điểm của OI với HA. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn (O; R)
cho đường tròn ( O,R). M LÀ MỘT ĐIỂM SAO CHO OM=2R. TỪ M KẺ HAI TIẾP TUYẾN MA, MB VỚI(O) ( TRONG ĐÓ A.B LÀ CÁC TIẾP ĐIỂM, A KHÁC B)
a) TÍNH MA THEO R
b) CHỨNG MINH TAM GIÁC ABM LÀ TAM GIÁC ĐỀU
c) GỌI N LÀ ĐIỂM THUỘC CUNG NHỎ AB. QUA N KẺ TIẾP TUYẾN VỚI (O), NÓ CẮT CÁC TIẾP TUYẾN Ax, By THEO THỨ TỰ TẠI C VÀ D. TÍNH TỈ SỐ CHU VI CỦA HAI TAM GIÁC MCD VÀ MAB
Cho đường tròn ( O). Điểm M nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là tiếp điểm)
a, Chứng minh OM vuông góc với AB
b, Gọi H là giao điểm của MO và AB. Kẻ đường thẳng MO cắt đường tròn ( O) lần lượt tại hai điểm P, Q ( P nằm giữa M và O). Chứng minh QH.AM=QM.AH