Trên thực tế không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau (trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng) vì số lượng biến dị tổ hợp do một cặp bố mẹ có thể sản sinh ra là rất lớn (223 × 223 = 246 kiểu hợp tử khác nhau).
Trên thực tế không thể tìm được 2 người có kiểu gen giống hệt nhau (trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng) vì số lượng biến dị tổ hợp do một cặp bố mẹ có thể sản sinh ra là rất lớn (223 × 223 = 246 kiểu hợp tử khác nhau).
Khó có thể tìm thấy được hai người có cùng kiểu gen giống hệt nhau trên Trái Đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi cùng trứng vì trong quá trình sinh sản hữu tính:
A. Các gen tương tác với nhau
B. Chịu ảnh hưởng của môi trường,
C. Dễ tạo ra các biến dị di truyền
D. Tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp.
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, kết luận nào sau đây không đúng?
(1) Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
(2) Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
(3) Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
(4) Khi buộc cục nưóc đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Giống thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt trên toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông đen. Tại sao các tế bào của cùng một cơ thể, có cùng một kiểu gen nhưng lại biểu hiện màu lông khác nhau ở các bộ phận khác nhau của cơ thể? Để lí giải hiện tượng này, các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm: cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó cục nước đá; tại vị trí này lông mọc lên lại có màu đen. Từ kết quả thí nghiệm trên, kết luận nào sau đây không đúng?
I. Các tế bào ở vùng thân có nhiệt độ cao hơn các tế bào ở các đầu mút cơ thể nên các gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin không được biểu hiện, do đó lông có màu trắng.
II. Gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin biểu hiện ở điều kiện nhiệt độ thấp nên các vùng đầu mút của cơ thể lông có màu đen.
III. Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến sự biểu hiện của gen quy định tổng hợp sắc tố mêlanin
IV. Khi buộc cục nưóc đá vào lưng có lông bị cạo, nhiệt độ giảm đột ngột làm phát sinh đột biến gen ở vùng này làm cho lông mọc lên có màu đen
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về cá thể được sinh ra bằng phương pháp nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân?
(1) Mang các đặc điểm giống hệt cá thể mẹ đã mang thai và sinh ra nó.
(2) Thường có tuổi thọ ngắn hơn so với các cá thể cùng loài sinh ra bằng phương pháp tự nhiên.
(3) Được sinh ra tử một tế bào Xoma, không cần có sự tham gia của nhân tế bào sinh dục.
Có kiểu gen trong nhân giống hệt cá thể cho nhân
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Cho sơ đồ phả hệ về một bệnh P của một gia đình, những người in đậm là những người bị bệnh, chỉ có 2 kiểu hình là bị bệnh và không bị bệnh, biết người I1 và I2 mang kiểu gen đồng hợp, cặp vợ chồng II4, II5 có kiểu gen giống I1 và I2, người II3 mang kiểu gen giống II2, người mang kiểu gen đồng hợp lặn bị bệnh.
Trong các phát biểu dưới đây có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Có thể xác định được tính chính xác tối đa kiểu gen của 4 người trong phả hệ trên.
II. Xác suất để bị bệnh là 17/28.
III. Người III1 lấy vợ có kiểu gen giống III2 thì xác suất sinh con trai không bị bệnh là 4/14.
IV. Người III1 lấy vợ có kiểu gen giống người III2 thì xác suất sinh con gái không bị bệnh là 25/72.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các dữ kiện sau:
I. Là biến đổi kiểu hình của cùng kiểu gen
II. Tập hợp các kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen
III. Giúp cơ thể phản ứng linh hoạt với môi trường
IV. Người ta tạo ra những cơ thể có kiểu gen giống nhau và nuôi trong môi trường khác nhau để xác định mức phản ứng.
Có bao nhiêu dữ kiện đúng khi nói về mức phản ứng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho phả hệ về sự di truyền một bệnh ở người do 1 trong 2 alen của 1 gen quy định dưới đây:
Cho biết không phát sinh đột biến ở tất cả những người trong phả hệ. Phân tích phả hệ trên, có bao nhiêu suy luận sau đây đúng?
(1) Bệnh do alen lặn nằm trên NST thường chi phối.
(2) Có thể xác định được chính xác tối đa kiểu gen của 10 người trong phả hệ.
(3) Xác suất sinh con không bị bệnh này của cặp vợ chồng ở thế hệ III là 1/4.
(4) Có ít nhất 5 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.
(5) Những người không bị bệnh ở thế hệ I và III đều có kiểu gen giống nhau.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Ở một loài thực vật xét 2 gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, mỗi gen đều có 2 alen và quy định một tính trạng; alen trội là trội hoàn toàn. Cho hai cơ thể dị hợp tử về hai cặp gen có kiểu gen giống nhau giao phấn với nhau, thu được F1. Biết không xảy ra đột biến, quá trình phát sinh giao tử đực và cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiên phát biểu sau đây đúng?
I. Trong loài tối đa có 55 phép lai.
II. Đời con F1 tỉ lệ cây có kiểu gen đồng hợp bằng tỉ lệ cây có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen.
III. Đời con F1 tỉ lệ cây có kiểu gen dị hợp tử 2 cặp gen đều chiếm tỉ lệ như nhau.
IV. Đời con F1 tỉ lệ cây mang 2 tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp bằng tỉ lệ cây mang 2 tính trạng lặn.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Các nhà khoa học đã thực hiện phép lai giữa hai cơ thể thực vật có cùng kiểu gen dị hợp tử về hai gen (A, a và B, b). Biết rằng, mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn; trong quá trình giảm phân hình thành giao tử xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới.
- Trường hợp 1: Hai gen (A,a) và (B,b) cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương đồng.
- Trường hợp 2: Hai gen (A,a) và (B,b) nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số các phát biểu sau?
I. Tỉ lệ các giao tử tạo ra ở hai trường hợp luôn giống nhau.
II. Số kiểu gen quy định kiểu hình trội về 2 tính trạng ở hai trường hợp đều bằng nhau.
III. Số loại giao tử tao ra ở hai trường hợp đều bằng nhau.
IV. Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 tính trạng ở 2 trường hợp là 9/16 nếu tần số hoán vị gen là 50%.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1