Bài 43. Giới thiệu chung về hệ thần kinh

Nguyễn Quang Huy

Giải thích chiều mũi tên hình sau:

Bài tập Sinh học

So sánh hoạt động và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm ?

Phan Thùy Linh
19 tháng 3 2017 lúc 21:14

So sánh hoạt động và chức năng của phân hệ giao cảm và đối giao cảm ?

Đặc điểm Hệ giao cảm Hệ phó giao cảm
Cấu tạo trung ương Nằm ở sừng bên tủy sống: N1→ L2,3 Ở nhân phó giao cảm của tk sọ III, VII, IX, X ở thân não.
Cấu tạo ngoại biên Các hạch: hạch cạnh sống và hạch trước sống

+ Hạch cạnh sống: gồm hai chuỗi hạch nằm dọc
hai bên cột sống. Mỗi hạch nối với nhau bằng nhánh gian hạch để liên tục với
nhau

+ Hạch trước sống: hạch tạng, hạch mạc treo
tràng trên

Là các hạch cạnh tạng và hạch nội thành

+ Hạch cạnh tạng: hạch mi, hạch CBKC, hạch dưới
hàm

+ Hạch nội thành: VĐ trong thành ống tiêu hóa.

Hạch giao cảm nằm gần TW và xa cơ quan đích nên sợi trước hạch ngắn, sợi sau hạch dài Hạch phó giao cảm nằm xa TW và gần cơ quan đích nên sợi trướchạch dài, sợi sau hạch ngắn.
Phân bố -Chi phối cho tạng & các tuyến nhưphó giao cảm
-Chi phối cho tuyến mồ hôi, cơ dựng lông và các mạch máu ở các chi, đầu mặt và thành cơ thể.
Chi phối cho tạng & các tuyến (trừ tuyến mồ hôi)
Tốc độ dẫn truyền Hệ giao cảm có tốc độ dẫn truyền chậm hơn vì các sợi trước hạch được bọc Myelin ngắn hơn Hệ phó giao cảm có tốc độ dẫn truyền nhanh hơn vì các sợi trước hạch được bọc bao myelin dài hơn
Hóa chất trung gian Catecholamin( Nor-adrennalin Acetyl Cholin
Chức năng – giãn đồng tử

– Giãn phế quản

– Tim đập nhanh, mạnh

– ↓ tiết dịch

Sự duy trì hưng phấn ở hệ giao cảm lâu hơn hệ phó giao cảm do có tiếp nối các hạch phong phú hơn.

– Co đồng tử.

– Co phế quản.

– Tim đập chậm, yếu

Tác động- đáp ứng Có tính chất toàn thân Có tính chất khu trú
Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
19 tháng 3 2017 lúc 21:22
Đặc điểm Hệ giao cảm hệ đối giao cảm
Trung ương các nhân xám ở sừng bên tủy sống( từ đốt tủy ngực 1 đến đốt tủy thắt lưng thứ 2 ) các nhân xám ở trụ não và và đoạn cùng tủy sống

Ngoại biên gồm :

-Hạch thần kinh nơi chuyển tiếp nơ ron

- Nơ ron trước hạch( sợi trục có bao mielin)

-Nơ ron sau hạch( k có bao mielin)

-Chuỗi hạch nằm gần cột sống ( chuỗi hạch gia cảm) xa cơ quan phụ trách

- Sợi trục ngắn

- Sợi trục dài

-Hạch nằm gần cơ quan phụ trách

-sợi trục dài

- sợi trục ngắn

Bình luận (0)
bê trần
20 tháng 3 2017 lúc 18:51

tham khảo bài mk nha!

mk giải thích chiều mũi tên:

khi bị kích thích nơron thần kinh từ trạng thái nghỉ chuyển sang hoạt động.Sự thay đổi này tạo thành xung điện(xung thần kinh) dẫn truyền qua sợi trục đến cúc xináp

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Vương Đỗ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Thị Ngọc Huế
Xem chi tiết
Phương Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Minh
Xem chi tiết
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Uyên
Xem chi tiết