§3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Vương Tuấn Khải

giai pt

a) \(\sqrt{1+\sqrt{1-x^2}.}[\sqrt{\left(1-x\right)^3}-\sqrt{\left(1+x\right)^3}]=2+\sqrt{1-x^2}\)

b) \(\sqrt{1-x}-2x\sqrt{1-x^2}-2x^2+1=0\)

c) \(64x^6-112x^4+56x^2-7=2\sqrt{1-x^2}\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 3:44

a/ ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1-x}=a\ge0\\\sqrt{1+x}=b\ge0\end{matrix}\right.\) được hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1+ab}\left(a^3-b^3\right)=2+ab\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1+ab}\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)=a^2+b^2+ab\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{1+ab}\left(a-b\right)=1\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\) \(\left(a\ge b\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1+ab\right)\left(a-b\right)^2=1\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(1+ab\right)\left(2-2ab\right)=1\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a^2b^2=\frac{1}{2}\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2b^2=\frac{1}{2}\\a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, \(a^2;b^2\) là nghiệm của:

\(t^2-2t+\frac{1}{2}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\\t=\frac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=\frac{2+\sqrt{2}}{2}\\1-x=\frac{2-\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\sqrt{2}}{2}\\x=\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 4:10

2 phần còn lại ko biết giải theo kiểu lớp 10, chỉ biết lượng giác hóa, bạn tham khảo thôi :(

b/ Đặt \(x=cos2t\) pt trở thành:

\(\sqrt{1-cos2t}-2cos2t.\sqrt{1-cos^22t}-\left(2cos^22t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sint-2sin2t.cos2t-cos4t=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sint-sin4t-cos4t=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sint=sin4t+cos4t=\sqrt{2}sin\left(4t+\frac{\pi}{4}\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(4t+\frac{\pi}{4}\right)=sint\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4t+\frac{\pi}{4}=t+k2\pi\\4t+\frac{\pi}{4}=\pi-t+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\frac{\pi}{12}+\frac{k2\pi}{3}\\t=-\frac{\pi}{20}+\frac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=cos\left(-\frac{\pi}{6}+\frac{k4\pi}{3}\right)\\x=cos\left(-\frac{\pi}{10}+\frac{k4\pi}{5}\right)\end{matrix}\right.\) với \(k\in Z\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 11 2019 lúc 4:29

c/ Đặt \(x=cost\)

\(64cos^6t-112cos^4t+56cos^2t-7=2\sqrt{1-cos^2t}\)

\(\Leftrightarrow64cos^6t-112cos^4t+56cos^2t-7=2sint\)

Nhận thấy \(cost=0\) không phải nghiệm, pt tương đương:

\(64cos^7t-112cos^5t+56cos^3t-7cost=2sint.cost\)

\(\Leftrightarrow cos7t=sin2t=cos\left(\frac{\pi}{2}-2t\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7t=\frac{\pi}{2}-2t+k2\pi\\7t=2t-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\\t=-\frac{\pi}{10}+\frac{k2\pi}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=cos\left(\frac{\pi}{18}+\frac{k2\pi}{9}\right)\\x=\left(-\frac{\pi}{10}+\frac{k2\pi}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

Ý tưởng của người ra đề khá kì quặc, công thức \(cos7a\) kia thực sự là chứng minh rất mất thời gian

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Miner Đức
Xem chi tiết
Miner Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Ngà
Xem chi tiết
Duy Khánh Gà
Xem chi tiết
Cuộc Sống
Xem chi tiết
Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phương Lê Thị
Xem chi tiết
Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Ngà
Xem chi tiết