Bài 1: Căn bậc hai

Đỗ Thị Minh Anh

Giải phương trình:

a) \(\sqrt{x^2-6x+9}+x=11\)

b) \(\sqrt{3x^2-4x+3}=1-2x\)

c) \(\sqrt{x-3}-2\sqrt{x^2-9}=0\)

d) \(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2-6x+9}\)

e) \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}=2\)

tthnew
23 tháng 7 2019 lúc 20:14

d) Bài này có thể dùng hằng đẳng thức rồi phá dấu GTTĐ nhưng theo em là khá mất công nên bình phương lên rồi quy về pt bậc 2 cho lẹ:)

PT \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1=x^2-6x+9\)

\(\Leftrightarrow3x^2+2x-8=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{4}{3}\\x=-2\end{matrix}\right.\) (delta là ra:D)

Vậy..

Bình luận (2)
tthnew
23 tháng 7 2019 lúc 20:16

e) Bài này cũng vậy, em nghĩ bình phương lên cho lẹ :D

ĐK: x>= 4

\(\left(x-4\right)+4\sqrt{x-4}=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-4}=0\\\sqrt{x-4}=-4\left(L\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x=4\)

Bình luận (0)
tthnew
23 tháng 7 2019 lúc 20:20

Em thử nha, ko chắc đâu...

c)Nhận xét x = 3 là một nghiệm với x khác 3 khi đó

ĐK là: x>3

PT <=> \(\sqrt{x-3}\left(1-2\sqrt{x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\left(L\right)\\\sqrt{x+3}=\frac{1}{2}\left(\text{vô nghiệm với mọi x > 3}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 3

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Sương
24 tháng 7 2019 lúc 20:04

a. Ghi lại đề

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}+x=11\)

\(\Leftrightarrow x-3+x=11\)

\(\Leftrightarrow2x=14\Leftrightarrow x=7\)

Bình luận (2)

Các câu hỏi tương tự
Hà Thắng
Xem chi tiết
Lan Hương
Xem chi tiết
Hoa Trần Thị
Xem chi tiết
Bành Thụy Hóii
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
WW
Xem chi tiết
Đặng Nhật Linh
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Thao Nguyen
Xem chi tiết