Bài 1: Căn bậc hai

Isolde Moria

Giải phương trình :

\(\sqrt{x^2+3x+2}+\sqrt{x^2+2x-15}=\sqrt{4x^2-18x+18}\)

Akai Haruma
15 tháng 7 2018 lúc 18:26

Lời giải:

ĐKXĐ: \(x\geq 3\) hoặc \(x\leq -5\)

Nhân cả 2 vế với $\sqrt{2}$ ta có:

\(\sqrt{2x^2+6x+4}+\sqrt{2x^2+4x-30}=2\sqrt{2x^2-9x+9}\)

\(\Rightarrow (\sqrt{2x^2+6x+4}-\sqrt{2x^2-9x+9})+(\sqrt{2x^2+4x-30}-\sqrt{2x^2-9x+9})=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{(2x^2+6x+2)-(2x^2-9x+9)}{\sqrt{2x^2+6x+4}+\sqrt{2x^2-9x+9}}+\frac{(2x^2+4x-30)-(2x^2-9x+9)}{\sqrt{2x^2+4x-30}+\sqrt{2x^2-9x+9}}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{15x-5}{\sqrt{2x^2+6x+4}+\sqrt{2x^2-9x+9}}+\frac{13x-39}{\sqrt{2x^2+4x-30}+\sqrt{2x^2-9x+9}}=0(*)\)

Nếu \(x\geq 3\): Thấy rằng phân thức thứ nhất lớn hơn $0$ do \(x\geq 3\), phân thức thứ 2 lớn hơn hoặc bằng $0$ do \(x\geq 0\), do đó tổng của chúng phải lớn hơn $0$

Nếu \(x\leq -5\): Ta thấy cả 2 phân thức đều âm nên tổng của chúng phải nhỏ hơn $0$

Tức là $(*)$ vô nghiệm

Vậy pt vô nghiệm.

 

Bình luận (1)
Hung nguyen
16 tháng 7 2018 lúc 13:46

Bác Akai Haruma làm sai rồi. Làm lại đi bác. Nó sai từ điều kiện xác định dẫn đến sai bài toán. Chia thêm trường hợp nữa mới đủ. Thiếu mất trường hợp rồi.

Bình luận (4)
Akai Haruma
15 tháng 7 2018 lúc 18:28

Thực ra \(\sqrt{x^2+3x+1}\) cũng không như vậy , đều ra vô nghiệm cả, chẳng qua nhìn xấu mắt hơn thôi.

Bình luận (1)
Từ Hạ
15 tháng 7 2018 lúc 15:11

phiền cậu coi lại đề giúp tớ đc 0?

Bình luận (4)
Isolde Moria
15 tháng 7 2018 lúc 16:07

* \(\sqrt{x^2+3x+2}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hà Thắng
Xem chi tiết
Dương Trẩu
Xem chi tiết
Anh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Uyên
Xem chi tiết
Lan Hương
Xem chi tiết
NGuyễn Văn Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoài Phương Như
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Anh
Xem chi tiết