Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn

Sách Giáo Khoa

Giải các phương trình sau :

a) \(\left(x+2\right)\left(x^2-3x+5\right)=\left(x+2\right)x^2\)

b) \(\dfrac{-7x^2+4}{x^3+1}=\dfrac{5}{x^2-x+1}-\dfrac{1}{x+1}\)

c) \(2x^2-x=3-6x\)

d) \(\dfrac{x-2}{x+2}-\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)

Nguyen Thuy Hoa
4 tháng 7 2017 lúc 11:24

Ôn tập: Phương trình bâc nhất một ẩn

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
24 tháng 8 2018 lúc 10:39

a. (x + 2)(x2 – 3x + 5) = (x + 2)x2

⇔ (x + 2)(x2 – 3x + 5) – (x + 2)x2 = 0

⇔ (x + 2)[(x2 – 3x + 5) – x2] = 0

⇔ (x + 2)(\(x^2\) – 3x + 5 – \(x^2\)) = 0

⇔ (x + 2)(5 – 3x) = 0

⇔ x + 2 = 0 hoặc 5 – 3x = 0

x + 2 = 0 ⇔ x = -2

5 – 3x = 0 ⇔ x = \(\dfrac{5}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm x = -2 hoặc x =\(\dfrac{5}{3}\)

c.\(2x^2\) – x = 3 – 6x

\(2x^2\) – x + 6x – 3 = 0

⇔ (\(2x^2\) + 6x) – (x + 3) = 0

⇔ 2x(x + 3) – (x + 3) = 0

⇔ (2x – 1)(x + 3) = 0

⇔ 2x – 1 = 0 hoặc x + 3 = 0

2x – 1 = 0 ⇔ x = 1/2

x + 3 = 0 ⇔ x = -3

Vậy phương trình có nghiệm x = \(\dfrac{1}{2}\) hoặc x = -3

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
LÊ NGỌC DIỄM MY
Xem chi tiết
nguyễn thái hồng duyên
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Linh
Xem chi tiết
LÊ NGỌC DIỄM MY
Xem chi tiết
Võ Lan Nhi
Xem chi tiết