Đáp án A
Số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi là:
F e x + 2 y / x O y + H 2 S + 6 O 4 đ ặ c n ó n g → t 0 F e + 3 2 S O 4 3 + S + 4 O 2 + H 2 O
Các quá trình nhường, nhận electron:
Đáp án A
Số oxi hóa của các nguyên tố thay đổi là:
F e x + 2 y / x O y + H 2 S + 6 O 4 đ ặ c n ó n g → t 0 F e + 3 2 S O 4 3 + S + 4 O 2 + H 2 O
Các quá trình nhường, nhận electron:
Cân bằng các phương trình sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
b. S+ HNO 3 → H 2 SO 4 + NO.
c. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
d. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
e. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
f. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO 2
g. MnO 2 + HCl → MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 35,6 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hòa tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 6,72 lit khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của m là : (Cho: Cu=64; O=16; S=32; H=1)
A.30,4
B.32,32
C.18,08
D.33,5.
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Viết công thức cấu tạo, công thức electron và xác định hóa trị của các nguyên tố
trong các phân tử sau :
- H 2 ; Cl 2 ; Br 2 ; F 2 ; N 2
- HCl; HBr; HI; H 2 O; H 2 S; NH 3 ; PH 3 ; CH 4
- CO 2 ; H 2 CO 3 ; HClO; HNO 2 ;
- C 2 H 2 ; C 2 H 4 ; C 2 H 6 ; CH 3 Cl.
Bài 4. Nước oxy già có tính oxi hóa mạnh, do khả năng oxi hóa của hydrogen peroxide (H2O2).
a) Từ công thức cấu tạo H – O – O – H, hãy xác định số oxi hóa của mỗi nguyên tử.
b) Nguyên tử nguyên tố nào gây nên tính oxi hóa của H2O2. Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử minh họa.
B 1 . Xác định số oxi hoá các nguyên tố(thay đổi SOH). Tìm chất khử và chất oxi hóa.
B 2 . Viết các quá trình khử và quá trình oxi hóa, cân bằng mỗi quá trình.
B 3 . Xác định hệ số cân bằng sao cho: tổng số e nhường = tổng số e nhận
B 4 . Đưa hệ số cân bằng vào phương trình, tính ra hệ số các chất khác trong phương trình(kiểm tra lại theo trật tự: kim loại – phi kim – hidro – oxi)
Mg + H2SO 4 → MgSO4 + H2S + H2O.
B 1 . Xác định số oxi hoá các nguyên tố(thay đổi SOH). Tìm chất khử và chất oxi hóa.
B 2 . Viết các quá trình khử và quá trình oxi hóa, cân bằng mỗi quá trình.
B 3 . Xác định hệ số cân bằng sao cho: tổng số e nhường = tổng số e nhận
B 4 . Đưa hệ số cân bằng vào phương trình, tính ra hệ số các chất khác trong phương trình(kiểm tra lại theo trật tự: kim loại – phi kim – hidro – oxi)
3. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O.
4. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3+ H2O.
5. Fe3O4+ HNO3 → Fe(NO3)3+ N2O + H2O.
B 1 . Xác định số oxi hoá các nguyên tố(thay đổi SOH). Tìm chất khử và chất oxi hóa.
B 2 . Viết các quá trình khử và quá trình oxi hóa, cân bằng mỗi quá trình.
B 3 . Xác định hệ số cân bằng sao cho: tổng số e nhường = tổng số e nhận
B 4 . Đưa hệ số cân bằng vào phương trình, tính ra hệ số các chất khác trong phương trình(kiểm tra lại theo trật tự: kim loại – phi kim – hidro – oxi)
7. FeSO4+ H2SO4+ KMnO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.