1 văn bản.." tinh thần yêu nước cảu nhân dân ta "của chủ tịch HCM nghị luận về vấn đề j
2 vì sao nói" tinh thần yêu nước của nhân dân ta" là 1 mẫu mực của văn nghị luận
3 sau khi học xong vb."tinh thần yêu nước của nhân dân ta" em sẽ làm j để giửu gìn phát huy truyền thống yêu nước của nhân dân ta..(khoảng 7-10 câu )
3 viết 1 đoạn văn khoảng từ 10-15 câu để làm rõ số ý kiến sau....bác hồ là người có nối sống giản gị
1. Câu đặc biệt, câu rút gọn
2. Phân biệt điểm giống và khác nhau câu đặc biệt và câu rút gọn. Lấy ví dụ minh họa
3. Viết đoạn văn về 1 trong 2 chủ đề học tập và quê hương. Trong đó có sử dụng câu đặc biêt, câu rút gọn.
Ôn tập Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận? Luận điểm? Luận cứ? Lập luận
2. Đặc điểm văn nghị luận. Cách lập ý cho bài văn nghị luận
3. Viết 2 đoạn văn nghị luận . Mỗi đoạn 15 câu. Chủ đề tự chọn
4. Làm toàn bộ bài tập phần luyện tập
Ôn tập văn bản:
1. Đọc lại toàn bộ văn bản(5 lần/1 văn bản)
2. Nêu cảm nhận về 1 văn bản em yêu thích nhất.
1,Viết đoạn văn ngắn giới thiệu tác giả Lý Bạch và hoàn cảnh ra đời của bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh?
2,Viết đoạn văn ngắn giới thiệu tác giả Nguyễn Khuyến và hoàn cảnh ra đời của bài thơ Bạn đến chơi nhà?
3,Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ và phân tích?
4,Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ và phân tích?
5,Cảm nghĩ của em về bài thơ Cảnh khuya của chủ tịch HCM?
6,Cảm nghĩ của em về bài thơ Rằm tháng Giêng của chủ tịch HCM?
Dựa vào những sáng tác thơ văn của Bác Hồ mà em đã đọc hoặc đã học hãy viết một đoạn văn khoảng 20 dòng chứng minh cho luận điểm : " Thơ văn Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị. "
Viết một đoạn văn ngắn(10-12 câu) nghị luận về tình hình học tập của lớp em hiện nay (có các kiểu câu sau: câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động, câu đặc biệt)
Ôn tập Tiếng việt:
1. Câu đặc biệt, câu rút gọn
2. Phân biệt điểm giống và khác nhau câu đặc biệt và câu rút gọn. Lấy ví dụ minh họa
3. Viết đoạn văn về 1 trong 2 chủ đề học tập và quê hương. Trong đó có sử dụng câu đặc biêt, câu rút gọn.
Ôn tập Tập làm văn:
1. Thế nào là văn nghị luận? Luận điểm? Luận cứ? Lập luận
2. Đặc điểm văn nghị luận. Cách lập ý cho bài văn nghị luận
3. Viết 2 đoạn văn nghị luận . Mỗi đoạn 15 câu. Chủ đề tự chọn
4. Làm toàn bộ bài tập phần luyện tập
Ôn tập văn bản:
1. Đọc lại toàn bộ văn bản(5 lần/1 văn bản)
2. Nêu cảm nhận về 1 văn bản em yêu thích nhất.
C) Hoạt động luyện tập
1.
a) Đọc gợi ý...ở dưới
Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe ( người đọc) đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng (quan điểm, ý định) của người nói (người viết).
(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:
- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.
- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.
- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.
(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.
(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?
b) So sánh kết luận của các lập luận trong những câu ở mục a) với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong bản nghị luận.
- Chống nạn thất học.
- Dân ta có một lòng nồng nàng yêu nước.
- Sách là người bn lớn của con người.
(Gợi ý: Do luận điểm có vai trò quan trọng ... sắp xếp chặt chẽ.) c) Đọc văn bản sau và tra lời các câu hỏi bên dưới.
(1) Văn bản nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm.
(2) Văn bản có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận đc sử dụng trong bài.
2. Tìm hiểu văn bản.
(1) Xác định câu chủ đề của đoạn.
(2) Câu chủ đề của phần mở đầu văn bản chính là câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận của cả bài văn. Từ việc xác định chủ đề của đoạn văn, hãy cho biết, văn bản trên nghị luận về vấn đề gì?
b) Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Sử dụng sơ đồ để thể hiện dàn ý của bài văn.
Từ hai văn bản cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống và hai biến hồ , em rút ra bài học gì cho bản thân khi làm văn nghị luận