Em hãy phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật bằng cách ghi ý kiến của em vào bảng dưới đây:
|
Đạo đức |
Pháp luật |
Nguồn gốc (hình thành từ đâu?) |
|
Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật. |
Nội dung |
|
Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm) |
Hình thức thể hiện |
|
Văn bản quy pháp pháp luật |
Phương thức tác động |
|
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. |
|
Đạo đức |
Pháp luật |
Nguồn gốc (hình thành từ đâu?) |
Hình thành từ đời sống xã hội |
Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật. |
Nội dung |
Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự) |
Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm) |
Hình thức thể hiện |
Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,.. |
Văn bản quy pháp pháp luật |
Phương thức tác động |
Dư luận xã hội, lương tâm |
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. |
|
Đạo đức |
Pháp luật |
Nguồn gốc (hình thành từ đâu?) |
Hình thành từ đời sống xã hội |
Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật. |
Nội dung |
Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh dự) |
Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm) |
Hình thức thể hiện |
Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ,.. |
Văn bản quy pháp pháp luật |
Phương thức tác động |
Dư luận xã hội, lương tâm |
Giáo dục, cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước. |
Đạo đức
Nguồn gốc: Hình thành từ đời sống xã hội
Các quy tắc xử sự trong đời sống xã hội, được nhà nước ghi nhận thành các quy phạm pháp luật.
Nội dung: Các chuẩn mực, quan niệm thuộc đời sống tinh thần con người (thiện ác, lương tâm, nhân phẩm, danh sự...)
Các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không phải làm)
Hình thức thể hiện: Nhận thức, tình cảm con người, ca dao, tục ngữ...
Văn bản quy phạm pháp luật
Phương thức tác động: Dư luận xã hội, lương tâm.
pháp luật
Giáo dục cưỡng chế bằng quyền lực nhà nước.