cảm nghĩ của em về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ xa ngắm thác núi lư.
1.Em có NX j về bố cục của bài "Xa ngắm thác núi Lư" - Lí Bạch?
2.Viết đoạn văn biểu thị tình cảm của em trước cảnh đồng bào bị thiên tai ở 1 nơi nào đó mà em biết thông qua phim, ảnh, tư liệu.
Em có NX j về bố cục của bài "Xa ngắm thác núi Lư" - Lí Bạch?
Viết đoạn văn biểu thị tình cảm của em trước cảnh đồng bào bị thiên tai ở 1 nơi nào đó mà em biết thông qua phim, ảnh, tư liệu.
Qua bài thơ Xa ngắm thác núi Lư, hãy viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em trước vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ
Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 8 - 10 câu nêu suy nghĩ, cảm nhận của em về vẻ đẹp của thác núi Lư. làm hộ mình với chỉ 8-10 câu thoy nha T^T
1. Chép thuộc lòng một bài ca dao nghĩa tình . Vì sao em thích ?
2. Chép thuộc lòng một bài ca dao than thân . Tác giả dân gian muốn nói lên điều gì qua bài ca dao đó ?
3. Chép thuộc lòng một bài ca dao châm biếm và nêu nội dung .
4. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh đẹp thiên nhiên Xa ngắm thác núi Lư
( các bn giúp mk tất cả bằng này câu nhé , thanks ! )
Một nhà thơ Đường khác là Từ Ngưng có làm một bài thơ cùng đề tài, nhan đề là Thác nước núi nam như sau:
Phiên âm :
Hư không lạc tuyền thiên nhẫn trực,
Lôi bôn nhập giang bất tạm tức.
Thiên cổ trường như bạch luyện phi
Nhất điều giới phá thanh sơn sắc.
Dịch nghĩa:
Suối rơi thằng giữa hư không ngàn thước,
Ầm ầm ao xuống sông chưa bao giờ ngớt.
Muôn đời vẫn như dải lụa trắng bay
Giữa nền núi xanh rạch một đường thẳng ngăn cách.
Dịch thơ:
Suối rơi thẳng giữa hư không,
Ầm ầm lao xuống dòng sông đêm ngày.
Muôn đời như dải lụa bay,
Giữa màu xanh núi biếc rạch ngay một đường.
Hình ảnh thác nước núi Lư ở hai bài thơ có gì giống, có gì khác với bài Xa ngắm thác núi Lư? Em thích bài nào hơn? Vì sao?
1 . Viết đoạn văn nêu cảm nhận bài Xa ngắm thác núi Lư
2. Viết đoạn văn nêu cảm nhận bài Hồi hương ngẫu thư
C)đọc ahai caau thơ và cho biết :
-câu thơ thứ ba cho biết điều gì về công lao của những người kháng chiến ?
-Hình ảnh nào được gợi lên trong câu thơ cuối? Nêu nhận xết về mối quan hệ giữa cảnh và người ở câu thơ này