Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng xốp . ta thấy quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Vậy quả cầu nhiễm điện gì? Biết thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương.
Có mấy loại điện tích? Hai vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
Đưa một thước nhiễm điện âm lại gần một thanh thủy tinh sau khi đã cọ xát vào vải lụa thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích ?
Cọ xát thanh thủy tinh bằng miếng lụa rồi đưa miếng lụa lại gần thanh thủy tinh thì chúng hút nhau. Vậy miếng lụa nhiễm điện gì?
A. Dương
B. Không nhiễm điện
C. Âm vì thủy tinh nhiễm điện dương
D. Vừa điện dương, vừa điện âm
Khi:
a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao ?
Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện
Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện
D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện
Câu 1. Dòng điện là gì? Muốn cho bóng đèn điện sáng, bếp điện tỏa nhiệt, ti vi hoạt động thì cần có điều kiện gì?
Câu 2. Khi:
a. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau.
b. Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi bị cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
Hiện tượng trên xảy ra như thế nào, tại sao?
Câu 3. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Hãy giải thích tác dụng của các tấm kim loại đó?
Câu 4. Một mạch điện gồm có 1 nguồn điện 2 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc và các dây dẫn nối. Sử dụng các kí hiệu quy ước em hãy vẽ sơ đồ mạch điện này và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch?
Câu 5. Trong kĩ thuật hiện đại, người ta dùng sơn tĩnh điện. Làm như vậy có lợi gì so với sơn thường?
Câu 6. Nguồn điện dùng để làm gì? Em hãy kể các nguồn điện thường dùng trong gia đình?
Câu 7. Một mạch điện gồm có 1 nguồn điện 2 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc và các dây dẫn nối. Sử dụng các kí hiệu quy ước em hãy vẽ sơ đồ mạch điện này và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch?
Câu 8. Các bồn dùng chở xăng dầu thường có một sợi xích sắt nối từ bồn
xuống đất. Dây xích bị kéo lê trên đường khi xe chạy. Làm như thế có tác dụng gì?
Câu 1. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Hỏi quả cầu bị nhiễm điện gì? Giải thích.
Câu 2. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện âm. Hỏi vật nào nhận thêm electron, vật nào mất bớt electron. Mảnh len nhiễm điện gì?
Câu 3. Trong các phân xưởng dệt, người ta thường treo những tấm kim loại đã nhiễm điện ở trên cao. Làm như vậy có tác dụng gì? Hãy giải thích?
Câu 4. Tại sao cánh quạt điện thổi gió mạnh, sau một thời gian lại có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặt biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?
Câu 6.
a/ Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 1 pin, một bóng đèn, các dây nối và khoá K mở.
b/ Dùng kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, hai bóng đèn mắc nối tiếp, các dây nối và khoá K và vẽ chiều dòng điện trong mạch điện khi công tắc đóng.
lấy một thanh thủy tinh cọ xát vào một miếng lụa sau đó đưa thanh thủy tinh lại gần 1 quả cầu nhẹ treo bằng sợi chỉ tơ thấy quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh hãy dự đians về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích
lấy một thanh thủy tinh cọ xát vào một miếng lụa sau đó đưa thanh thủy tinh lại gần 1 quả cầu nhẹ treo bằng sợi chỉ tơ thấy quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh hãy dự đians về sự nhiễm điện của quả cầu và giải thích