Chương II- Nhiệt học

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Ninh Nguyễn Thị

Dùng một ca múc nước ở thùng A có nhiết độ t1=80oC và ở thùng nước B có nhiệt độ \(t_2=20^0C\) rồi đổ vào thùng chứa nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng chứa nước C đã có sẵn một lượng nước ở nhiệt độ \(t_3=40^0C\) và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước phải múc ở mỗi thùng A và B để có nhiệt độ nước ở thùng C là \(t_4=50^0C\). Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc.

ling Giang nguyễn
13 tháng 8 2020 lúc 18:34

Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước, m là khối lượng nước chứa trong một ca .

n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B

( n1 + n2 ) là số ca nước có sẵn trong thùng C

Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã tỏa ra là

1 = n1.m.c(80 – 50) = 30cmn1

Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã hấp thu là

2 = n2.m.c(50 – 20) = 30cmn2

Nhiệt lượng do ( n1 + n2 ) ca nước ở thùng A và B khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là

3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

Phương trình cân băng nhiệt Q­2 + Q­3 = Q­1

30cmn2 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn1 2n2 = n1

Vậy khi múc n ca nước ở thùng B thì phải múc 2n ca nước ở thùng A và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Viết Được
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thoa
Xem chi tiết
Trần Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Moon giỏi Văn
Xem chi tiết
Tường
Xem chi tiết
Minh Lê Hoàng
Xem chi tiết
brono
Xem chi tiết