Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải
A. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
B. giảm tần số dòng điện
C. tăng điện dung của tụ điện
D. giảm điện trở của mạch
Dung kháng của một mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta cần điều chỉnh theo hướng
A. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
B. giảm điện trở
C. giảm tần số dòng điện
D. tăng điện dung của tụ điện
Dung kháng của một mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch, ta cần điều chỉnh theo hướng
A. tăng điện dung của tụ điện
B. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
C. giảm tần số dòng điện
D. giảm điện trở
Một đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều có tần số góc ω và giá trị hiệu dụng không đổi thì dung kháng của tụ điện là 100 Ω , cảm kháng là 50 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn điện và giảm điện dung của tụ điện một lượng ∆ C = 0 , 125 mF rồi nối tụ điện và cuộn dây với nhau để tạo thành mạch dao động LC thì tần số góc riêng của mạch là 80 rad/s. Giá trị của ω là
A. 40 π rad / s
B. 40 rad / s
C. 50 rad / s
D. 50 π rad / s
Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số góc có giá trị là
A. ω = 1 RC
B. ω = 1 LC
C. ω = LC
D. ω = 1 LR
Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây,cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. giảm tần số dòng điện
B. giảm điện trở thuần của đoạn mạch
C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
D. tăng điện dung của tụ điện
Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây,cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây
B. giảm tần số dòng điện
C. tăng điện dung của tụ điện
D. giảm điện trở thuần của đoạn m
Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện trở R = 50 Ω . Khi xảy ra cộng hưởng ở tần số f 1 thì dòng hiệu dụng I = 1 A. Chỉ tăng tần số của mạch điện lên gấp đôi thì cường độ hiệu dụng là I' = 0,8 A. Cảm kháng của cuộn dây khi còn ở tần số f 1 là
A. 50 Ω
B. 25 Ω
C. 37 , 5 Ω
D. 75 Ω
Một cuộn cảm có điện trở thuần R, cuộn cảm có hệ số tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Mắc đoạn mạch trên vào điện áp xoay chiều có tần số góc ω thay đổi được. Khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì
A. L C
B. 1 R C
C. 1 L R
D. 1 L C