nZn= 15.6/65=0.24 mol
nS= 12.8/32=0.4 mol
Zn + S -to-> ZnO
bđ: 0.24__0.4
pư: 0.24__0.24____0.24
kt: 0______0.16 ___0.24
mCr=mS dư + mZnO= 0.16*32+0.24*81=24.56g
nZn= 15.6/65=0.24 mol
nS= 12.8/32=0.4 mol
Zn + S -to-> ZnO
bđ: 0.24__0.4
pư: 0.24__0.24____0.24
kt: 0______0.16 ___0.24
mCr=mS dư + mZnO= 0.16*32+0.24*81=24.56g
Đốt cháy 3,24 gam bột nhôm trong bình chứa 1,92 gam khí oxi. Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
Câu 1:
Dùng khí Hidro (H2) để khử hoàn toàn 54,4g hỗn hợp Fe3O4 và CuO . Sau khi phản ứng kết thúc thu được 40g hỗn hợp 2 kim loại.
a) Viết phương trình hóa học xãy ra ?
b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được ?
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các oxit ban đầu ?
Câu 2 :
Dùng khí CO để khử hoàn toàn 32g hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 24g hỗn hợp 2 kim loại .
a) Viết phương trình hóa học xãy ra ?
b) Tính khối lượng mỗi kim loại thu được ?
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các oxit ban đầu?
Câu 3 :
Cho 6,5 gam kẽm phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch axit clohidric.
a) Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc ?
b) Tính nồng đọ mol của dung dịch muối thu được sau phản ứng ?
c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit HCL dã dùng ?
Câu 4 :
Cho 25 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với 51 gam dung dịch H2SO4 0,2M(có thể tích 52ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Giup mình trong hôm nay với ạ !!!
Trộn 100g dd \(Na_2SO_4\) 0,426% với dd \(BaCl_2\) dư. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng thu được chất rắn A và dd B.
a) Viết ptpư
b) Tính khối lượng chất rắn A sinh ra
c) Trộn thêm 0,214g sắt (III) hidroxit vào chất rắn A thu được chất ắn C nung ở nhiệt độ cao thì thu được x gam chất rắn. Viết pt pư và tính x, biết điều kiện thí nghiệm chất rắn A không bị nhiệt phân hủy?
Cho8,96lít khí h2 khử vừa đủ hỗn hợp chất rắn gồm đồng (2) oxit và sắt (3) oxit tính khối lượng kim loại thu đc ssu phản ứng . Biết khối lượng đồng 2 oxit trong 1/2 hỗn hợp đầu là 4 g
Câu 1 :
Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.
a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?
b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng?
Câu 2:
Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi )?
Câu 3 :
Hòa tan 6 gam Magie oxit (MgO) vào 50ml dung dịch H2SO4 ( có d=1,2 g/ml ) vừa đủ.
a) Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 axit trên ?
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng ?
Câu 4 :
Trung hòa 200ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?
b) Dùng dung dịch KOH 5,6 % để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.
Câu 5:
Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCL 3,65 %.
Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?
Giup mình với ạ !!!
Cho m gam kim loại Na vào 200ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 1M và HCl 2M, sau phản ứng kết thúc thu được dung dịch D và V lít khí H2 ( ở đktc). Dung dịch D hòa tan vừa đủ 7,8 gam Al(OH)3.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết muối tạo thành là muối trung hòa.
2. Tính giá trị m và V.
ngâm lá sắt có khối lượng 56 gam vào dd AgNO3, sau một thời gian lấy lá sắt ra rửa nhẹ cân được 57,6 gam. hãy tính khối lượng Ag sinh ra sau pư
1. Cho 5,31g hh Q gồm Al, Na trong nước dư, sau phản ứng thu khí thoát ra cho đi qua ống sứ đựng m (g) CuO dư, nung nóng thì thu được (m -2,88) g rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hh Q
2. Hòa tan 6,13g hhD gồm Na, K, Ba và Al2O3(trong đó nguyên tố oxi chiếm 23,491% về khối lượng vào lượng nước dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được ddG và 1,456 lít H2. Cho 1,6 lít ddHCl 0,1M vào G thì thu ddF và m gam kết tủa
a) Xác định giá trị của m
b) Tính khối lượng chất tan có trong ddF
C1: Trong một loại oxit của lưu huỳnh có 2 gam lưu huỳnh kết hợp 3 gam oxi. CTHH đơn giản nhất của oxit này là: A. SO B. SO2 C. SO3 D. Khg có CT nào
C2: Trong một loại oxit của nito có 7 gam nito kết hợp 8 gam oxi. CTHH đơn giản nhất của oxit này là: A. NO B. NO2 C. N2O3 D. N2O E. N2O5
C3: Có các hiện tượng sau: Đốt cháy khí H2, sinh ra nước ; Hiện tượng cháy rừng ; Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá ; Cồn để trong lọ khg kín bị bay hơi ; Vôi sống cho vào nước thành vôi tôi ; Pháo hoa bắn lên trời cháy sáng rực rỡ a. Số hiện tượng vật lý là: A. 2 B.3 C.4 D. 5 b. Số hiện tượng hoá học là: A. 3 B. 4 C.5 D.6 C4: Cho CT của 1 số chất: Cl2, FeCl3, Al2O3, Cu, NaNO3, KOH A. có 3 đơn chất và 3 hợp chất B. Có 4 đơn chất và 3 hợp chất C. Có 2 đơn chất và 4 hợp chất D. Có 1 đơn chất và 5 hợp chất
C5: Hoá trị II của Fe ứng với CTHH nào sau đây: A. FeO B. Fe3O2 C. Fe2O3 D. Fe3O4
C6: Trong phòng thí nghiệm, các khí sau có thể thu vào bình đặt đứng: A. NH3, H2 B. HCl, N2 C. Cl2, CH4 D. H2S, SO2
C7: Dãy gồm các hợp chất là: A. Cl2, NO2, CO2, O2 B. MgO, K2O, FeO C. H2O, Br2, Cu, FeO D. Cu, Fe, CuO, Na
C8: Nước giếng là: A. hợp chất B. đơn chất C. chất tinh khiết D. hỗn hợp
C9: khi phân huỷ hoàn toàn 24,5g kaliclorat thu dc 9,6g khí O2 và kaliclorua. Khối lượng của kaliclorua thu dc là: A. 13g B. 14g C. 14,9g D.15,9g