Bài 5. Ion M+, X2+, Y3+ đều có cấu hình giống khí hiếm Ne( Z10) a. Viết cấu hình e của nguyên tử M,X,Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH? b. Xác định vị trí của M, X, Y trong BTH c. So sánh tính chất hóa học của M,X,Y d. So sánh tính bazo của các hidroxit tương ứng?Bài 6. Ion A-, X2-, Y3- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z18) a. Viết cấu hình e của nguyên tử A, X, Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH? b. Xác định vị trí của A, X, Y trong BTH ...
Đọc tiếp
Bài 5. Ion M+, X2+, Y3+ đều có cấu hình giống khí hiếm Ne( Z=10)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử M,X,Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?
b. Xác định vị trí của M, X, Y trong BTH
c. So sánh tính chất hóa học của M,X,Y
d. So sánh tính bazo của các hidroxit tương ứng?
Bài 6. Ion A-, X2-, Y3- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử A, X, Y? Cho biết là nguyên tố KL-PK-KH?
b. Xác định vị trí của A, X, Y trong BTH
c. So sánh tính chất hóa học của A,X,Y
d. So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng?
Bài 7. Ion M2+, Y- đều có cấu hình giống khí hiếm Ar( Z=18)
a. Viết cấu hình e của nguyên tử nguyên tư M,Y
b. Xác định vị trí của M, Y trong BTH
c. Cho biết tính chất hóa học của M và Y( là KL, PK hay KH)? Viết pthh để chứng minh