a, Gọi CTPT của X là CnH2n-2
\(\Rightarrow n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}=4\)
Vậy: X là C4H6.
b, \(CH\equiv C-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-C\equiv C-CH_3\)
Đốt cháy 0,1 mol ankan x thu được 0,5 mol khí CO2
a) xát định
b) viết đồng phân x
a, Gọi CTPT của X là CnH2n-2
\(\Rightarrow n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_X}=4\)
Vậy: X là C4H6.
b, \(CH\equiv C-CH_2-CH_3\)
\(CH_3-C\equiv C-CH_3\)
Đốt cháy 0,1 mol ankan x thu được 0,5 mol khí CO2
a) xát định
b) viết đồng phân x
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một anđehit đơn chức X thu được 6,72 lít (đktc) khí CO2. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol AgNO3 trong NH3. Công thức phân tử của X là
A. C3H2O
B. C3H4O
C. C3H6O
D. C4H6O
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một anđehit đơn chức X thu được 6,72 lít (đktc) khí CO2. Mặt khác 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol AgNO3 trong NH3. Công thức phân tử của X là
A. C3H2O
B. C3H4O
C. C3H6O
D. C4H6O
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankin có tỷ lệ mol 1 : 1 thì thu được 15,68 lít CO 2 (đktc) và 9,0 gam H 2 O . Vậy công thức phân tử của 2 ankin là:
A. C 4 H 6 và C 5 H 8
B. C 2 H 2 và C 3 H 4
C. C 3 H 4 và C 5 H 8
D. C 3 H 4 và C 4 H 6
Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ A, B, C, D có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X chỉ thu được 11,7 gam H2O và 8,96 lít khí CO2 (ở đktc). Cho 0,4 mol X thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thì thu được tối đa 54 gam Ag. Phần trăm số mol của D trong X là
A. 20%
B. 50%
C. 12,5%
D. 25%
Cho 0,05 mol hỗn hợp X (gồm hai chất đồng phân) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa 10,8 gam Ag. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Nhận xét nào sau đây sai?
A. X làm quỳ tím hóa đỏ
B. X tác dụng được với Na
C. X tác dụng được với dung dịch NaOH
D. Giá trị của m là 3,6
Đốt cháy hoàn toàn 10,8g một ankin X. Sau phản ứng thu được 17,92 lít khí CO2(Đktc) a) Hãy xác định CTPT của ankin X b) viết các CTCT có thể có và gọi tên(thay thế)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol ankan và b mol ankin thư được CO2 và H2O. Trong đó số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là x mol. Vậy mối quan hệ giữa a, b và x là:
A. b - a = x
B. a - b = x
C. b - 2a = x
D. a - b = 2x
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X được tạo thành các α - aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm -COOH) cần 58,8 lít O2 (đktc) thu được 2,2 mol CO2 và 1,85 mol H2O. Nếu cho 0,1 mol X thủy phân hoàn toàn trong 500 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Công thức chung của peptit và giá trị của m lần lượt là
A. CxHyO8N7 và 96,9 gam
B. CxHyO10N9 và 96,9 gam
C. CxHyO10N9 và 92,9 gam
D. CxHyO9N8 và 92,9 gam
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho 0,2 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 14,7.
B. 29,4.
C. 24,0.
D. 32,2.