Đáp án D
Động vật có đặc điểm chung là:
- Có khả năng di chuyển
- Đời sống dị dưỡng
- Có hệ thần kinh và giác quan
Đáp án D
Động vật có đặc điểm chung là:
- Có khả năng di chuyển
- Đời sống dị dưỡng
- Có hệ thần kinh và giác quan
Quan sát hình 2 và điền đánh dấu “x” và bảng tên dưới sao cho phù hợp.
Đặc điểm |
Động vật |
Thực vật |
Có khả năng di chuyển |
|
|
Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 |
|
|
Có hệ thần kinh và giác quan |
|
|
Dị dưỡng ( khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) |
|
|
Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh sáng mặt trời |
|
|
Có khả năng phản xạ tự vệ và tấn công |
|
Câu 18: Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở thực vật mà không có ở động vật?
A. Cấu tạo từ tế bào B. Có khả năng di chuyển C. Có hệ thần kinh và giác quan D. Có thành xenlulozo ở tế bào
- Hãy xem xét các đặc điểm dự kiến sau đây để phân biệt động vật với thực vật
+ Có khả năng di chuyển | |
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 | |
+ Có hệ thần kinh và giác quan | |
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) | |
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời |
- Nghiên cứu các thông tin trên, thảo luận và chọn ba đặc điểm quan trọng nhất của động vật phân biệt với thực vật bằng cách đánh dấu (√) vào ô trống
Câu 1. Thực vật có đặc điểm nào sau đây?
A. Dinh dưỡng dị dưỡng B. Có hệ thần kinh và giác quan
C. Tế bào không có thành xenlulôzơ D. Dinh dưỡng tự dưỡng nhờ có chất diệp lục
Câu 2. Đặc điểm chỉ có ở động vật là gì?
A. Không di chuyển B. Có hệ thần kinh và giác quan
C. Tế bào có thành xenlulôzơ D. Dinh dưỡng tự dưỡng
Câu 3. Sinh sản bằng cách phân đôi cơ thể theo mọi hướng là đặc điểm của đại diện nào thuộc nghành ĐVNS?
A. Trùng roi
B. Trùng giày
C. Có hệ thần kinh
D. Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Câu 4. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng nào?
A. Kí sinh B. Tự dưỡng
C. Dị dưỡng D. Cộng sinh
Câu 5. Trùng giày khác với trùng biến hình và trùng roi ở đặc điểm nào?
A. Có diệp lục B. Có roi
C. Có chân giả D. Có lông bơi
Câu 5. Trùng biến hình và trùng giày sinh sản như thế nào?
A. Cả hai đều có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi, nhưng trùng giày có thêm hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp
B. Có hình thức sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp
C. Cả hai đều có hình thức sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
D. Cả hai đều sinh sản vô tính bằng cách phân đôi và hữu tính bằng cách tiếp hợp
Câu 6. Động vật nguyên sinh kí sinh gây bệnh cho người là loài nào?
A. Trùng roi B. Trùng kiết lị
C. Trùng giày D. Trùng biến hình
Câu 7. Trùng roi xanh có những hình thức dinh dưỡng nào?
A. Kí sinh
B. Dị dưỡng
C. Tự dưỡng
D. Tự dưỡng và dị dưỡng
Câu 8. Trùng Roi giống thực vật ở điểm nào?
A. Cơ thể có chứa chất diệp lục nên dinh dưỡng tự dưỡng
B. Có khả năng sống thành tập đoàn
C. Có khả năng sống tự lập khi tách khỏi cơ thể mẹ
D. Cơ thể không có chất diệp lục nên dinh dưỡng dị dưỡng
Câu 9. Động vật nguyên sinh sống tự do bao gồm những động vật nào?
A. Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng giày
B. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng biến hình
C. Trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình
D. Trùng sốt rét, trùng kiết lị, trùng biến hình
Câu 10. Bào xác của trùng kiết lị xâm nhập vào cơ thể người thông qua con đường nào?
A. Đường sinh dục
B. Đường hô hấp
C. Đường tiêu hoá
D. Đường bài tiết
Câu 11. Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào?
A. Muỗi Mansonia B. Muỗi Anôphen
C. Muỗi Culex D. Muỗi Aedes
Câu 12. Vị trí kí sinh của trùng kiết kị trong cơ thể người là ở đâu?
A. Ở gan B. Trong máu
C. Khoang miệng D. Ở thành ruột
Câu 13. Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị?
A. Ăn uống hợp vệ sinh
B. Mắc màn khi đi ngủ
C. Diệt bọ gậy
D. Đậy kín các dụng cụ chứa nước
Câu 14. Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào của máu?
A. Tiểu cầu B. Bạch cầu
C. Hồng cầu D. Cả 2 loại tế bào bạch cầu và tiểu cầu
Câu 15. Trùng sốt rét gây bệnh cho con người bằng con đường nào?
A. Qua con đường ăn uống
B. Qua máu
C. Qua con đường hô hấp
D. Qua da
Câu 16. Trong các phương pháp sau, phương pháp nào được dùng để phòng chống bệnh sốt rét?
A. Giữ vệ sinh nơi ở, phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, mắc màn khi ngủ
B. Vệ sinh cá nhân
C. Rửa tay sạch trước khi ăn
D. Ăn uống hợp vệ sinh
Câu 17. Những đại diện nào thuộc nghành động vật nguyên sinh có lối sống kí sinh?
A. Trùng biến hình và trùng roi
B. Trùng giày và trùng sốt rét
C. Trùng biến hình và trùng sốt rét
D. Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Câu 18. Những đại diện nào thuộc ngành động vật nguyên sinh?
A. Trùng biến hình, trùng roi, trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét
B. Trùng roi, trùng giày, hải quỳ, trùng kiết lị
C. Trùng giày, trùng kiết lị, trùng sốt rét, san hô
D. Trùng biến hình, trùng roi, sứa, trùng kiết lị
Câu 19. Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều giống nhau về cách dinh dưỡng là gì?
A. Chúng đều kí sinh trong máu và lấy chất dinh dưỡng
B. Chúng đều nuốt hồng cầu
C. Chúng đều phá vỡ hồng cầu
D. Chúng đều lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
Câu 20. Những đại diện nào thuộc ngành ruột khoang?
A. Thuỷ tức , Sứa, Hải quỳ, trùng sốt rét
B. Trùng roi, trùng giày, hải quỳ, san hô
C. Trùng biến hình, trùng kiết lị, thủy tức, sứa
D. Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô
Câu 21. Thủy tức, sứa, hải quỳ, san hô được xếp vào nghành ruột khoang vì sao?
A. Đều có nhiều màu sắc sặc sỡ
B. Đều có kiểu sống tập đoàn
C. Đều có khoang ruột (Ruột túi)
D. Đều có kiểu sống bám cố định
Câu 22. Loài ruột khoang nào không di chuyển?
A. Hải quỳ và thủy tức
B. San hô và sứa
C. San hô và hải quỳ
D. Sứa và thủy tức
Câu 23. Cách dinh dưỡng thường gặp ở các đại diện thuộc nghành ruột khoang là gì?
A. Dị dưỡng
B. Tự dưỡng
C. Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng
D. Một hình thức dinh dưỡng khác
Câu 24. Các đại diện thuộc nghành Ruột khoang thường tự vệ bằng gì?
A. Các tua miệng
B. Các tế bào gai
C. Lẩn trốn khỏi kẻ thù
D. Trốn trong vỏ cứng
Câu 25. Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào?
A. Đối xứng hai bên
B. Đối xứng toả tròn
C. Đối xứng lưng bụng
D. Đối xứng trước sau
Câu 26. Đại điện nào của nghành ruột khoang có kiểu sinh sản bằng cách tái sinh?
A. San hô
B. Sứa
C. Hải quỳ
D. Thủy tức
Câu 27. Phát biểu nào sau đây về thuỷ tức là đúng?
A. Có khả năng tái sinh
B. Sống theo kiểu tập đoàn
C. Lỗ miệng ở phía dưới
D. Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi theo mọi hướng
Câu 28. Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì?
A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước
B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển
C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù
D. Giúp sứa dễ bắt mồi
Câu 29. Đặc điểm nào không có ở sứa?
A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn
B. Tự vệ bằng tế bào gai
C. Sống tập đoàn
D. Lối sống tự do
Câu 30. Sứa di chuyển trong nước nhờ?
A. Tua dù B. Tua miệng
C. Miệng ở phía dưới D. Co bóp dù
Câu 31. Đặc điểm nào không có ở Hải quỳ?
A. Có kiểu đối xứng tỏa tròn
B. Cơ thể hình dù
C. Cơ thể hình trụ
D. Sống bám cố định
Câu 32. Thủy tức có cách sinh sản giống san hô là?
A. Mọc chồi B. Phân đôi cơ thể
C. Tái sinh D. Sinh sản hữu tính
Câu 33. Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người?
A. Cản trở giao thông đường thuỷ
B. Gây ngứa và độc cho người
C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi
D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi
Câu 34. Đại diện nào của nghành ruột khoang phát triển khung xương đá vôi và có kiểu ruột thông với nhau?
A. Sứa
B. Thủy tức
C. San hô
D. Hải quỳ
Câu 35. Sinh sản kiểu nảy chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào?
A. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
B. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành
C. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, cơ thẻ con cũng không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
D. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập
Câu 36. Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận nào của cơ thể người và động vật?
A. Trong xương B. Trong da
C. Trong thận D. Trong máu, gan, mật, ruột
Câu 37. Sán lá gan chun giãn, phồng dẹp cơ thể khi di chuyển là nhờ:
A. Cơ chéo B. Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển
C. Chỉ cơ vòng D. Chỉ cơ dọc
Câu 38. Lớp vỏ cuticun ở Giun đũa có tác dụng gì?
A. Bộ xương ngoài
B. Tránh bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa ở ruột non người
C. Bài tiết sản phẩm
D. Hô hấp, trao đổi chất
Câu 39. Giun đất di chuyển nhờ bộ phận nào?
A. Roi B. Lông bơi
C. Vòng tơ D. Chân giả
Câu 40. Giun đũa di chuyển theo kiểu nào?
A. Thẳng tiến nhờ roi B. Sâu đo
C. Cong cơ thể lại và duỗi ra D. Lộn đầu
Câu 41. Sán lá máu lây nhiễm cho người bằng cách nào?
A. Đi chân đất ở môi trường nước ô nhiễm B. Qua đường tiêu hóa
C. Qua đường hô hấp D. Qua ăn nội tạng động vật
Câu 42. Vì sao trùng biến hình luôn biến đổi hình dạng?
A. Do dòng chất nguyên dồn về một phía tạo thành chân giả khi di chuyển
B. Cơ thể cấu tạo đơn giản nhất
C. Cơ thể trong suốt
D. Cơ thể có kích thước hiển vi
Câu 43. Thủy tức có các hình thức sinh sản là
A. Hữu tính và tái sinh B. Mọc chồi và hữu tính
C. Mọc chồi và tái sinh D. Mọc chồi, hữu tính, tái sinh
Câu 44. Trùng biến hình sinh sản bằng cách nào?
A. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc
B. Phân đôi cơ thể theo mọi hướng
C. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang
D. Phân nhiều
Câu 45. Ấu trùng sán lá gan sau khi ra khỏi ốc ở dạng nào?
A. Ấu trùng có lông B. Ấu trùng trong ốc
C. Ấu trùng có đuôi D. Kén sán
Câu 46. Giun đất lưỡng tính nhưng khi sinh sản chúng thường:
A. Tự thụ tinh B. Tiếp hợp
C. Ghép đôi D. Phân đôi
Câu 47. Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ngành giun gì ?
A. Giun đất B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Giun tròn
Câu 48. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Hải quỳ B. Thủy tức C. San hô D. Sứa
Câu 49. Đặc điểm chung của ruột khoang là gì?
A. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
B. Cơ thể phân đốt, ống tiêu hoá phân hoá, bắt đầu có hệ tuần hoàn.
C. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức
D. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.
Câu 50. Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
A. Thay đổi qua nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Không trải qua giai đoạn ấu trùng nào.
D. Chỉ qua một giai đoạn ấu trùng duy nhất
Câu 51. Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh Sán lá gan nhiều?
A. Vì trâu bò nước ta thường hay thả rông nên uống nước, ăn rau bèo có nhiễm kén sán.
B. Vì trâu, bò nước ta được vệ sinh tốt
C. Vì trâu bò được ăn uống sạch
D. Vì trâu, bò được chăm sóc kĩ lưỡng
Câu 52: Sán bã trầu kí sinh ở đâu?
A. Ở bắp cơ người
B. Ở ruột lợn
C. Ở trong máu người
D. Ở gan, mật trâu bò
Câu 53. Sán dây thường kí sinh ở đâu?
A. Ở gan mật trâu bò
B. Ở trong máu người
C. Trong ruột người và bắp cơ trâu bò
D. Ở ruột lợn
Câu 54. Sán lá máu kí sinh ở đâu?
A. Ở ruột lợn
B. Ở máu người
C. Ở gan, mật trâu bò
D. Ở bắp cơ trâu bò
Câu 55. Sán lá gan kí sinh ở đâu?
A. Trong máu trâu bò
B. Trong ruột trâu bò
C. Trong bắp cơ trâu bò
D. Trong gan, mật trâu bò
Câu 56. Mắt và lông bơi tiêu giảm là đặc điểm của loài Giun dẹp nào?
A. Giun dẹp sống tự do
B. Giun dẹp sống kí sinh
C. Giun dẹp sống cộng sinh
D. Giun dẹp sống vừa sống tự do vừa sống cộng sinh.
Câu 57. Do thói quen nào ở trẻ em mà giun kim được khép kín vòng đời?
A. Trẻ hay ăn kẹo
B. Hay ăn quà vặt
C. Mút ngón tay
D. Trẻ không chịu tắm giặt
Câu 58. Phân biệt giun tròn với Giun dẹp nhờ đặc điểm nào?
A. Có đối xứng tỏa tròn
B. Cơ thể hình trụ
C. Có ruột dạng túi
D. Tiết diện ngang cơ thể tròn
Câu 59. Đặc điểm của Sán lông thích nghi với lối sống tự do?
A. Mắt và lông bơi phát triển
B. Mắt và lông bơi tiêu giảm
C. Có roi
D. Có hậu môn
Câu 60. Giun kim, giun đũa, giun móc câu, giun rễ lúa thuộc nghành Giun nào?
A. Giun đốt
B. Giun tròn
C. Giun dẹp
D. Giun đất
Câu 61. Hình thức di chuyển của Sán lá gan là gì?
A. Lộn đầu
B. Lông bơi
C. Chun giãn, phồng dẹp cơ thể
D. Sâu đo
Câu 62. Sán lá gan là cơ thể?
A. Lưỡng tính
B. Phân tính
C. Vừa phân tính vừa lưỡng tính
D. Phân đực cái rõ ràng.
Câu 63. Động vật không thuộc nghành Giun dẹp?
A. Giun đũa
B. Sán dây
C. Sán bã trầu
D. Sán lá máu
Câu 64. Đặc điểm không phải của nghành Giun dẹp là gì?
A. Cơ thể dẹp
B. Cơ thể có đối xứng 2 bên
C. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn
D. Cơ thể phân biệt rõ đầu, đuôi, lưng, bụng
Câu 65. Nơi sống phù hợp với Giun đất là ở đâu?
A. Trong nước
B. Đất ẩm
C. Đất khô
D. Trong nước và đất khô
Câu 66. Giun đất hô hấp bằng gì?
A. Da
B. Phổi
C. Ống khí
D. Ống khí và phổi
Câu 67. Giun đất thường chui lên khỏi mặt đất khi nào?
A. Ban đêm
B. Lúc nắng gắt
C. Sau các trận mưa lớn
D. Không bao giờ chui lên khỏi mặt đất
Câu 68. Thức ăn của Giun đất là gì?
A. Lá cây
B. Ruồi, muỗi
C. Động vật nhỏ
D. Mùn đất
Câu 69. Giun Đất phân biệt với giun đũa ở đặc điểm cơ bản nào?
A. Cơ thể phân đốt
B. Cơ thể dẹp
C. Cơ thể hình trụ
D. Cơ thể thuôn dài
Câu 70. Giun đất di chuyển được nhờ đâu?
A. Lông bơi
B. Nhờ chân giả
C. Nhờ roi
D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ
giúp zới
Đặc điểm nào dưới đây chỉ có ở động vật mà không có ở thực vật?
1. Có cấu tạo từ tế bào.
2. Có cơ quan di chuyển.
3. Tự dưỡng.
4. Cần ánh sáng mặt trời.
5. Dị dưỡng.
6. Có thần kinh và giác quan.
Tổ hợp đúng là:
Đặc điểm nào không đúng với động vật nguyên sinh sống tự do? A. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có B. Cơ thể chỉ có 1 tế bào, kích thước hiển vi C. Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng D. Thức ăn là vi khuẩn và vụn hữu cơ
Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật
Câu 1: Động vật và thực vật giống nhau ở điểm nào?
a. Cấu tạo từ tế bào b. Lớn lên và sinh sản
c. Có khả năng di chuyển d. Cả a và b đúng
Câu 2: Động vật được chia làm mấy ngành
a. 6 b. 7 c. 8 d. 9
Câu 3: Động vật không có xương sống chia làm mấy ngành
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 4: Động vật có xương sống có bao nhiêu lớp?
a. 5 b. 6 c. 7 d. 8
Câu 5: Động vật KHÔNG có
a. Hệ thần kinh b. Giác quan
c. Khả năng di chuyển d. Tự sản xuất được chất hữu cơ
Câu 6: Động vật nào có lợi đối với con người
a. Ruồi b. Muỗi c. Bọ d. Mèo
Câu 7: Động vật nào có hại với con người
a. Mèo b. Chó c. Chuột d. Bò
Câu 8: Động vật có lợi ích gì đối với con người?
a. Động vật cung cấp nguyên liệu cho con người thực phẩm, lông, da...
b. Động vật dùng làm thí nghiệm trong học tập, thí nghiệm, thử nghiệm thuốc
c. Động vật hỗ trợ con người trong lao động, giải trí, thể thao...
d. Cả a, b và c đúng
Câu 9: Các ngành giun gồm mấy ngành
a. 2 ngành là giun tròn và giun đốt b. 2 ngành là giun dẹp và giun tròn
c. 2 ngành là giun tròn và giun đốt d. 3 ngành là giun tròn, giun dẹp và giun đốt
Câu 10: Động vật có xương sống là những loài động vật có …
a. Hệ thần kinh b. Hệ tuần hoàn
c. Xương sống d. Giác quan
Bài 4 : Trùng roi
Đặc điểm nào không đúng với động vật nguyên sinh sống tự do? A. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có B. Cơ thể chỉ có 1 tế bào, kích thước hiển vi C. Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng D. Thức ăn là vi k
1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:
A. Động vật nguyên sinh B. Giáp xác
C. Thần mềm D. Sâu bọ
2. Đặc điểm có ở động vật là:
A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sản
C. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.
3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh
4. Sứa bơi lội trong nước nhờ
A. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
C. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt D. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước
5. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò
A. Bộ xương ngoài B. Hô hấp, trao đổi chất
C. Hấp thụ thức ăn D. Bài tiết sản phẩm
6. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là
A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc
7. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông
A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D. Cả A, B và C
8. Các phần cơ thể của sâu bọ là
A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng bụng C. Đầu-ngực và bụng D. Đầu và bụng
9. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là :
Trứng - Ấu trùng
Trứng - Trưởng thành
Trứng- Ấu trùng - Trưởng thành
Trứng - Ấu trùng - Nhộng - Trưởng thành
10. Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là
A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn
11. Tuyến độc nhện nằm ở
A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ
12. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng
A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài
13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
14. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể
15. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?
A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày
16. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
Nhện, châu chấu, ruồi D. D. Bọ ngựa, ve bò, ong
17. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:
A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái
18. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
19. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?
A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.
C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.
20. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển.
C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng.
21. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?
A. Có vỏ đá vôi. B. Cơ thể phân đốt.
C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá.
22. Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.
23.Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?
A. Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.
C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi.
Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?
A. Trùng giày B. Trùng biến hình. C. Trùng sốt rét. D.