Một hệ tích điện có cấu tạo gồm một ion dương +e và hai ion âm giống nhau q nằm cân bằng. Khoảng cách giữa hai ion âm là a. Bỏ qua trọng lượng của các ion. Ba ion nằm trên
A. ba đỉnh của tam giác đều và q = –4e.
B. ba đỉnh của tam giác đều và q = –2e.
C. đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = –2e.
D. đường thẳng, ion dương cách đều hai ion âm và q = –4e.
Điền vào chỗ trống các từ thích hợp để được một phát biểu đúng.
Dòng điện trong ...(1).... là dòng chuyển dời có hướng của các ...(2)... cùng chiều điện trường và các electron, . .(3).. ngược chiều điện trường.
A. (1) chất khí, (2) ion dương, (3) ion âm
B. (1) chất điện phân, (2) ion dương, (3) ion âm
C. (1) chất chất bán dẫn, (2) lỗ trống, (3) ion âm
D. (1) kim loại, (2) ion dương, (3) ion âm
Theo Bo, trong nguyên tử hidro, electron chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các qũy đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng của các điện tích qua một tiết diện là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là các dòng điện -gọi là dòng điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên qũy đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ I 1 , khi electron chuyển động trên qũy đạo N thì dòng điện nguyên tử có cường độ là I 2 . Tỉ số I 2 / I 1 là:
A. 1/2
B. 1/16
C. 1/4
D. 1/8
Theo B 0 , trong nguyên tử hiđro electron chuyển động quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là các dòng điện- gọi là dòng điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ I 1 , khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì dòng điện nguyên tử có cường độ I 2 . Tỉ số I 2 I 1 là:
A. 1 16
B. 1 8
C. 1 2
D. 1 4
Theo Bo, trong nguyên tử hiđro electron chuyển động quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một dòng điện vì thế chuyển động của electron quanh hạt nhân là các dòng điện- gọi là dòng điện nguyên tử. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo L thì dòng điện nguyên tử có cường độ I 1 , khi electron chuyển động trên quỹ đạo N thì dòng điện nguyên tử có cường độ I 2 . Tỉ số I 1 / I 2 là:
A. 1/16
B. 1/8
C. 1/2
D. 1/4
Hai tấm kim loại A, B hình tròn được đặt gần nhau, đối diện nhau (trong chân không). A được nối với cực âm và B được nối với cực dương của nguồn điện một chiều. Để làm bứt các electron từ mặt trong của tấm A người ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc công suất 4,9 mW mà mỗi photon có năng lượng 9 , 8 . 10 - 19 J vào mặt trong của tấm A thì cứ 100 phôton chiếu vào có một electron quang điện bứt ra. Một trong số những electron bứt ra chuyển động đến B để tạo ra dòng điện có cường độ 1 , 6 μ A . Tỉ lệ phần trăm electron quang điện bứt ra khỏi A không đến được B là
A. 30%.
B. 20%.
C. 70%.
D. 80%.
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ
A. chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đứng yên.
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường (bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn), ion dương đó sẽ
A. chuyển động ngược hướng với hướng đường sức của điện trường.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đứng yên.
Electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng, điện trượng giữa hai bản tụ điện có cường độ E = 9.104 v/m. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 7,2 cm. Cho biết, vận tốc ban đầu của electron bằng không và khối lượng của electron là 9 , 1 . 10 31 kg. Tính vận tốc của electron khi tời bản dương và thời gian bay của electron
A. 4 , 8 . 10 7 m / s ; 3 . 10 - 9 s
B. 3 , 4 . 10 7 m / s ; 3 . 10 - 9 s
C. 4 , 8 . 10 7 m / s ; 2 , 3 . 10 - 9 s
D. 3 , 4 . 10 7 m / s ; 2 , 3 . 10 - 9 s