Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5,0 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Momen của ngẫu lực là:
A. 100 N.m
B. 2,0 N.m
C. 0,5 N.m
D. 1,0 N.m
Một cái chắn đường trọng lượng 600 N quay quang trục nằm ngang O. Trục quay này cũng là trục quay của động cơ điện dùng để nâng chắn đường lên. Trọng tâm G của chắn đường cách O : 50 cm. Để nâng chắn đường lên, momen ngẫu lực của động cơ phải có độ lớn tối thiểu là
A. 300 N.m. B. 150 N.m.
C. 1200 N.m. D. 600 N.m.
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 40 N. Biết momen của ngẫu lực bằng 12 N.m. Cánh tay đòn của ngẫu lực là
A. 30 cm
B. 3 cm
C. 3 m
D. 0,3 mm
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất?
A. J.s
B. W
C. N.m/s
D. HP
Quả cầu chịu tác dụng của lực F = 50 N có thể quay quanh một trục, momen của lực F tác dụng lên quả cầu là 10 N.m. Khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là
A. 5 cm
B. 20 cm
C. 10 cm
D. 50 cm
Động lượng được tính bằng
A. N/s
B. N.s
C. N.m
D. N.m/s
Hai lò xo lí tưởng có độ cứng k1 = 350 N.m, k2 = 150 N/m được móc vào nhau như hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực thẳng đứng xuống dưới có độ lớn F thì hệ lò xe dãn ra một đoạn ∆ l . Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn ra một đoạn ∆ l như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Độ cứng của lo xò tương đương bằng
A. 105 N/m.
B. 120 N/m.
C. 300 N/m.
D. 150 N/m.
Hai lò xo lí tưởng có độ cứng k1 = 350 N.m, k2 = 150 N/m được móc vào nhau như hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực thẳng đứng xuống dưới có độ lớn F thì hệ lò xe dãn ra một đoạn ∆ l Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn ra một đoạn ∆ l như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Độ cứng của lo xò tương đương bằng
A. 105 N/m.
B. 120 N/m.
C. 300 N/m.
D. 150 N/m
Đơn vị của momen ngẫu lực là gì?
A. N
B. N.m
C. J
D. W