Đáp án C
Chuyển động chậm dần đều trên đồ thị vận tốc theo thời gian là một dạng đương thẳng đi xuống
Đáp án C
Chuyển động chậm dần đều trên đồ thị vận tốc theo thời gian là một dạng đương thẳng đi xuống
Đồ thị bên biểu diễn sự biến đổi của dòng điện i chạy qua một ống dây theo thời gian t. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian từ 0 đến t là e, từ t đến t là e. Tỉ số e 1 e 2 bằng
A. -2
B. -0,5
C. 0,5
D. 2
Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ nằm trong mặt phẳng của khung. Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10 - 5 T đến 2. 10 - 5 T; 0,1 s tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 2. 10 - 5 T đến 5. 10 - 5 T. Gọi e 1 và e 2 là suất điện động cảm ứng trong khung dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì
A. e 1 =2 e 2
B. e 1 =3 e 2
C. e 1 =4 e 2
D. e 1 = e 2
Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10 - 5 T đến 2. 10 - 5 T; 0,1 s tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 2. 10 - 5 T đến 5. 10 - 5 T. Gọi e 1 và e 2 là suất điện động cảm ứng trong khung dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì
A. e 1 = 2 e 2
B. e 1 = 3 e 2
C. e 1 = 3 e 2
D. e 1 = e 2
Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số 2 Hz. Tại thời điểm t = 0 vật chuyển động theo chiều dương và đến thời điểm t = 2 s vật có gia tốc 80 π 2 2 ( cm / s 2 ) Quãng đường vật đi từ lúc t = 0 đến khi t = 2,625 s là
A. 220,00 cm.
B. 210,00 cm.
C. 214,14 cm.
D. 205,86 cm.
Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn dây tóc Đ ghi 12 V – 6 W. Nguồn điện có suất điện động 15 V, có điện trở trong 1 Ω và R 1 = 4,8 Ω. Biến trở R b có giá trị trong khoảng từ 0 đến 144 Ω. Các tụ điện có điện dung C 1 = 2 μF; C 2 = 3 μF. Coi điện trở của đèn Đ không thay đổi. Cho N di chuyển đều từ đầu A đến đầu B của biến trở trong thời gian t = 5 s. Trong khoảng thời gian đó, cường độ dòng điện tức thời qua ampe kế là
A. 2 μA chiều M đến N.
B. 2 μA chiều N đến M.
C. 14,4 μA chiều N đến M.
D. 14,4 μA chiều M đến N.
Một khung dây phẳng đặt trong từ trường đều nhưng biến đổi theo thời gian, các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung. Trong 0,1 s đầu cảm ứng từ tăng từ 10 - 5 T đến 2 . 10 - 5 T; 0,1 s tiếp theo cảm ứng từ tăng từ 2 . 10 - 5 T đến 5 . 10 - 5 T. Gọi e 1 , e 2 là suất điện động cảm ứng trong khung dây ở giai đoạn 1 và giai đoạn 2 thì
A. e 1 = 2 e 2
B. e 2 = 3 e 1
C. e 1 = 3 e 2
D. e 1 = e 2
Một vật dao động điều hòa với chu kì T, với biên độ A và vận tốc cực đại vmax. Trong khoảng thời gian từ t = t1 đến t = t2 = 2t1 tốc độ của vật tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm xuống 0.8vmax. Gọi x1, v1, a1, Wt1 , Wd1 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc , thế năng và động năng của chất điểm ở thời điêm t1. Gọi x2, v2, a2, Wt2, Wd2 lần lượt là li độ, vận tốc, gia tốc, thế năng và động năng của chất điểm ở thời điểm t2. Cho các hệ thức sau đây:
x 1 2 + x 2 2 = A 2 ( 1 ) ; A = 0 , 5 π v m a x ( 2 ) ; t 1 = T 4 ( 3 ) ; a 1 2 + a 2 2 = 4 π 2 T 2 v m a x 2 ( 4 ) ; v 2 = 2 π T x 1 ( 5 ) ; v 1 = 2 π T x 2 ( 6 ) ; 9 W t 1 = 16 W d 1 ( 7 )
4 W t 2 = 3 W d 2 ( 8 ) ; a 1 = 2 π T v 2 ( 9 ) ; a 2 = 2 π T v 1 ( 10 )
Số hệ thức đúng là
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 9.
Một khung dây cứng phẳng diện tích 25 cm 2 gồm 10 vòng dây, đặt trong từ trường đều, mặt phẳng khung khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị hình vẽ. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung kể từ t = 0 đến t = 0,4s:
A. 10 - 4 V .
B. 1 , 2 . 10 - 4 V .
C. 1 , 3 . 10 - 4 V .
D. 1 , 5 . 10 - 4 V .
Một khung dây tròn nằm trong một từ trường đều và mặt phẳng của khung dây vuông góc với đường sức từ. Cho từ trường thay đổi, trong 0,1 s đầu tăng đều từ 10 - 5 T đến 2. 10 - 5 T và trong 0,2 s kế tăng đều từ 2. 10 - 5 T đến 6. 10 - 5 T. So sánh suất điện động cảm ứng trong hai trường hợp
A. e 1 = e 2
B. 3 e 1 = e 2
C. 2 e 1 = e 2
D. 4 e 1 = e 2
Một khung dây tròn nằm trong một từ trường đều và mặt phẳng của khung dây vuông góc với đường sức từ. Cho từ trường thay đổi, trong 0,1 s đầu tăng đều từ 10 - 5 T đến 2. 10 - 5 T và trong 0,2 s kế tăng đều từ 2. 10 - 5 T đến 6. 10 - 5 T. So sánh suất điện động cảm ứng trong hai trường hợp
A. e 1 = e 2
B. 3 e 1 = e 2
C. 2 e 1 = e 2
D. 4 e 1 = e 2