Đáp án: C
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
Đáp án: C
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
Trên Hình 3.3 có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và B. Chọn câu đúng.
A. A là điện tích dương, B là điện tích âm.
B. A là điện tích âm, B là điện tích dương.
C. Cả A và B là điện tích dương.
D. Cả A và B là điện tích âm.
Hai điện tích điểm đặt trong chân không, lực tương tác giữa hai điện tích đó có độ lớn bằng F. Đặt hai điện tích đó trong môi trường có hằng số điện môi là ε = 2 , sao cho khoảng cách giữa hai điện tích đó không đổi so với khi đặt trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là F. Hệ thức nào sau đây đúng?
A. F' = 2F
B. F ' = F 2
C. F' = 4F
D. F ' = F 4
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại tích điện dương lần lượt là q 1 và q 2 đặt cách nhau r = 3cm trong chân không, lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F 1 = 3 . 10 - 3 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau (không tiếp xúc với bất kì vật nào khác), sau khi cân bằng điện tích, đưa hai quả cầu về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy bằng bằng lực F 2 = 4 . 10 - 3 N . Biết độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn độ lớn điện tích q 2 . Mối quan hệ giữa q 1 và q 2 là
A. q 1 - q 2 = 4 . 10 - 8 C
B. q 1 - q 2 = 2 . 10 - 8 C
C. q 1 - q 2 = 10 - 8 C
D. q 1 - q 2 = 3 . 10 - 8 C
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại tích điện dương lần lượt là q 1 và q 2 đặt cách nhau r = 3cm trong chân không, lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F 1 = 3 . 10 - 3 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau (không tiếp xúc với bất kì vật nào khác), sau khi cân bằng điện tích, đưa hai quả cầu về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy bằng bằng lực F 2 = 4 . 10 - 3 N . Biết độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn độ lớn điện tích q 2 . Mối quan hệ giữa q 1 và q 2 là
A. q 1 - q 2 = 4 . 10 - 8 C
B. q 1 - q 2 = 2 . 10 - 8 C
C. q 1 - q 2 = 10 - 8 C
D. q 1 - q 2 = 3 . 10 - 8 C
Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N.
a. Tìm dấu và độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N.
Hai điện tích điểm như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N.
a. Tìm dấu và độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5. 10-6 N.
Đặt hai điện tích +q và -q cách nhau một khoảng cách d trong chân không thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng có độ lớn và F. Giữa nguyên khoảng cách, tiến hành đặt hai tấm điện môi có hệ số điện môi lần lượt là m, n có cùng chiều dày là 0,5d vào khoảng giữa hai điện tích. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng là:
A. 2 k q 2 d 2 m + n
B. 4 k q 2 d 2 m + n
C. 2 k q 2 d 2
D. k q 2 d 2
Tại bốn đỉnh của một hình vuông cạnh 10cm có bốn điện tích đặt cố định trong đó có hai điện tích dương, hai điện tích âm. Độ lớn của bốn điện tích đó bằng nhau và bằng 1,5Pc. Hệ điện tích đó nằm trong nước có hằng số điện môi ε = 81 và được sắp xếp sao cho lực tác dụng lên các điện tích đều hướng vào tâm hình vuông. Độ lớn của lực tác dụng lên mỗi điện tích là
A. 0,036N
B. 0,023N
C. 0,32N
D. 0,044N
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn r = 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10 - 5 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r ' giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện là F ' = 2 , 5 . 10 - 6 N.
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết E 1 = 9 V ; E 2 = 6 V ; r 1 = 1 , 2 Ω ; r 2 = 0 , 8 Ω ; R 1 = 3 Ω ; R 2 = 8 Ω ; R 3 = 2 Ω ; R 4 là biến trở; đèn Đ loại 6 V - 3 W ; điện trở của ampe kế không đáng kể; điện trở của vôn kế vô cùng lớn.
a) Khi R 4 = 3 Ω . Xác định số chỉ của ampe và vôn kế. Nếu mắc vào giữa hai điểm M và N một tụ điện có điện dung C = 6 μ F thì tụ điện tích được điện tích bằng bao nhiêu?
b) Điều chỉnh biến trở R 4 để đèn Đ sáng bình thường. Tính R 4 khi đó.