Phản ứng kết thúc ở thời điểm 60 giây và thể tích khí oxi thu được là 90 cm 3
Phản ứng kết thúc ở thời điểm 60 giây và thể tích khí oxi thu được là 90 cm 3
Điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMn O 4 . Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau :
Dùng đồ thị để cho biết thể tích khí oxi thu được ở thời điểm :
- 25 giây
- 45 giây
Điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMn O 4 . Kết quả của thí nghiệm được ghi lại như sau :
Vẽ đồ thị biểu diễn thể tích khí oxi thu được theo thời gian (trục tung là thể tích khí oxi, trục hoành là thời gian).
Ba thí nghiệm được tiến hành với những khối lượng Zn bằng nhau và với 50 cm 3 dung dịch loãng H 2 SO 4 2M. PTHH của phản ứng :
Zn + H 2 SO 4 → Zn SO 4 + H 2
Bảng dưới đây cho biết các điều kiện của mỗi thí nghiệm :
Khí hiđro thu được trong mỗi thí nghiệm được ghi lại theo những khoảng cách nhất định về thời gian cho đến khi phản ứng kết thúc, được biểu diễn bằng đồ thị sau :
Ghi thể tích khí H 2 trên trục y khi phản ứng kết thúc. Biết rằng ở điều kiện phòng thí nghiệm, 1 mol khí có thể tích là 24 lít và Zn còn dư sau các thí nghiệm.
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau : Nhiệt phân KMn O 4
- Hãy cho biết tên chất khí được sinh ra trong mỗi phản ứng trên và viết PTHH của các phản ứng.
- Bằng thí nghiệm nào có thể khẳng định được chất khí sinh ra trong mỗi thí nghiệm ?
Ba thí nghiệm được tiến hành với những khối lượng Zn bằng nhau và với 50 cm 3 dung dịch loãng H 2 SO 4 2M. PTHH của phản ứng :
Zn + H 2 SO 4 → Zn SO 4 + H 2
Bảng dưới đây cho biết các điều kiện của mỗi thí nghiệm :
Khí hiđro thu được trong mỗi thí nghiệm được ghi lại theo những khoảng cách nhất định về thời gian cho đến khi phản ứng kết thúc, được biểu diễn bằng đồ thị sau :
Hãy quan sát đồ thị trên để cho biết các đường cong a, b, c biểu thị cho những thí nghiệm nào ?
Ba thí nghiệm được tiến hành với những khối lượng Zn bằng nhau và với 50 cm 3 dung dịch loãng H 2 SO 4 2M. PTHH của phản ứng :
Zn + H 2 SO 4 → Zn SO 4 + H 2
Bảng dưới đây cho biết các điều kiện của mỗi thí nghiệm :
Khí hiđro thu được trong mỗi thí nghiệm được ghi lại theo những khoảng cách nhất định về thời gian cho đến khi phản ứng kết thúc, được biểu diễn bằng đồ thị sau :
Rút ra được những nhận xét gì khi so sánh hiện tượng phản ứng của :
- Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3 ?
- Thí nghiệm 2 và thí nghiệm 3 ?
Trong phòng thí nghiêm, bạn em khảo sát thí nghiệm dùng dung dịch HCl dư tác dụng với một khối lượng nhỏ FeS. Cứ sau một khoảng cách thời gian là 20 giây, bạn em lại ghi thể tích khí thoát ra. Kết quả ghi được như sau (xem bảng) :
Viết PTHH của phản ứng.
Người ta có thể điều chế một số chất khí bằng những phản ứng hoá học sau : Nhiệt phân CaCO 3 .
- Hãy cho biết tên chất khí được sinh ra trong mỗi phản ứng trên và viết PTHH của các phản ứng.
- Bằng thí nghiệm nào có thể khẳng định được chất khí sinh ra trong mỗi thí nghiệm ?
Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí:
Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là:
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.
C. 1 và 3.
D. 3 và 4.