Điện áp u = 200√2cosωt (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu?
A. 100 Ω; B. 200 Ω;
C. 100√2 Ω; D. 200√2 Ω
Điện áp u = 200√2cosωt (V) đặt vào hai đầu một cuộn cảm thuần thì tạo ra dòng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có giá trị là bao nhiêu?
A. 100 Ω; B. 200 Ω;
C. 100√2 Ω; D. 200√2 Ω
đặt điện áp u= 100\(\sqrt{2}\)cosωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25/36π H và tụ điện có điện dung 10^-4/π F mắc nối tiếp. công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50W. giá trị của ω là:
một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R, cuộn dây chỉ có cảm kháng 200Ω và tụ điện có dung kháng 100 Ω. khi đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều u= 282cos314t (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng là 1,41 A. điện trở R của mạch bằng:
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu một cuộn cảm thuần. Khi f = 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng 3 A. Khi f = 60 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng bằng
A.3,6 A.
B.2,5 A.
C.4,5 A.
D.2,0 A.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở R = 25 Ω một điện áp xoay chiều u = 100√2 cos( 100𝜋𝑡 + 𝜋/4 ) (V).
a) Lập biểu thúc cường độ dòng điện đi qua đoạn mạch.
b) Tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian t = 20 phút.
Đặt điện áp xoay chiều u=U\(\sqrt{2}\)cos100πt (V) vào hai đầu một hộp kín X chứa một trong ba loại phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện. Khi điện áp có giá trị -50\(\sqrt{2}\) V thì cường độ dòng điện qua hộp X là \(\sqrt{2}\) A; khi điện áp có giá trị 50 V thì cường độ dòng điện qua hộp X là -\(\sqrt{3}\) A. Giá trị của U là:
A. 100 V B. 100\(\sqrt{2}\) V C. 50 V D. 50\(\sqrt{2}\) V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, tần số 50Hz vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1 A. Giá trị của L bằng
A.0,99H.
B.0,56H.
C.0,86H.
D.0,70H.
Đặt điện áp \(u = 100\sqrt2 \cos100t (V)\) vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1H thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần có biểu thức
A.\(i= \cos 100 \pi t(A)\)
B.\(i=\sqrt2 \cos 100 t (A)\)
C.\(i=\cos (100\pi t - \pi /2)(A)\)
D.\(i=\sqrt2\cos (100t - \pi /2)(A)\)
1.Đoạn mạch AM gồm R và cuộn dây thuần cảm, mắc nối tiếp đoạn MB gồm tụ điện C UAB=100\(\sqrt{2}\cos100\pi\)t(v);I=0.5A uAM sớm hơn pha i một góc \(\frac{\pi}{6}\) ;uAB sớm hơn pha uMB pi/6.Điên trở R và điện dung C có giá trị bao nhiêu?
2.Cho đoạn mach xoay chiều gồm cuộn cảm L=\(\frac{0.4}{\pi}\);C=10-4/π và điện trở thuần R thay đổi đượctất cả mức nối tiếp vào nguồn xoay chiều có điện áp hiệu dụng không đổi và tần số f=50Hz.R bằng bao nhiêu thì công suất trên mạch đạt cực đại?
3.Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có r=20Ω, L=0,2/π, C=10-3/8π và biến trở R tất cả mắc nói tiếp vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi và tần số 50Hz. Để công suất đạt cực đại thì biến trở Rcó giá trị bao nhiêu?
4.Một đoạn mạch xoay chiều gồm R=100\(\sqrt{3}\) Ω C=10-4/2πF và cuộn dây thuần cảm L,tất cả mắc nối tiếp.Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều f=50Hz.Hệ số công suất của mạch là \(\sqrt{3}\)/2.Biết điện áp u giữa 2 đầu đoạn mach trễ pha hơn dòng điện. Độ tự cảm L của cuộn dây là bao nhiêu?
5.Cho đoạn mạch xoay chiều trong đó R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ C thay đổi được.Vôn kế có điên trở rất lớm mắc vào 2 đầu L. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn điên xoay chiều có u=150\(\sqrt{2}cos\)(100πt).Khi C=10-3/3πF thì vôn kế V chỉ cực đại bằng 120v.Điên trở R bằng bao nhiêu?
Một mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm , độ tự cảm L=1/2𝜋 (H). Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều thì dòng điện đi qua cuộn cảm có biểu thức i = 2cos( 120𝜋𝑡 - 𝜋/6 ) (A).
a) Tính cảm kháng của cuộn dây.
b) Lập biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch.
c) Tại thời điểm t : cường độ dòng điện đi qua cuộn dây có độ lớn 0,25 A. Tính độ lớn điện áp ở hai đầu mạch khi đó