Tác giả đã dùng nghệ thuật nhân hoá để diễn tả dòng sông cũng như mang tâm trạng của con người: Vào mùa thu cuộc đời là lúc con người muốn nghỉ ngơi thư giãn và dòng sông cũng vậy, cũng muốn được nghỉ ngơi thư giãn
Tác giả đã dùng nghệ thuật nhân hoá để diễn tả dòng sông cũng như mang tâm trạng của con người: Vào mùa thu cuộc đời là lúc con người muốn nghỉ ngơi thư giãn và dòng sông cũng vậy, cũng muốn được nghỉ ngơi thư giãn
sông được lúc dềnh dàng a) chép 3 câu tiếp b) đoạn thơ vừa chép sử dụng biện pháp tu từ nào nêu tác dụng biện pháp tu từ đó c) có ý kiến cho rằng hình ảnh đến nay hết sự sáng tạo của"hữu thỉnh . em có đồng ý vs ý kiến đó ko .vì sao
Nêu và phân tích tác dụng của bptt trong câu thơ:
"Sông đc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã".
1, Cho câu thơ "Sông được lúc dềnh dàng"
Từ nào trong bài thơ gần nghĩa với từ "dềnh dàng" ? Các từ đó góp phần thể hiện nội dung của bài thơ như thế nào ?
2, Có 1 bạn học sinh chép khổ thơ đầu bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh như sau "
"Bỗng nhận ra hương ổi
Tỏa vào trong gió se
Sương bồng bềnh qua ngõ
Hình như thu đã về"
Chỉ ra từ bạn học sinh đó chép sai và sửa lại cho đúng. Giải thích rõ những từ chép sai đó ảnh hưởng như thế nào đến nội dung biểu đạt của khổ thơ ?
Các bạn giúp tớ bài này với... Cảm ơn các bạn trước nha, moah~
Bài 1:
a) Chép chính xác khổ đầu bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh?
b) Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ?
c) Hãy giải thích từ “chùng chình” và nêu cách hiểu của mình về hình ảnh “sương chùng chình” trong khổ thơ trên?
d) Viết một đoạn văn ngắn khoảng 12 câu theo phương pháp lập luận quy nạp, nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một thành phần biệt lập phụ chú (Gạch chân và chỉ rõ câu bị động và thành phần phụ chú ấy)?
Bài 2: Khi diễn tả những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của thiên nhiên đất trời trong khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu, tác giả Hữu Thỉnh đã viết:
“Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã”
Nêu và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong cặp câu thơ trên?
Bài 3: Cho đoạn thơ sau trích trong tác phẩm “Sang thu” của Hữu Thỉnh:
“Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn mưa
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.”
a) Tìm và nêu tác dụng của những từ chỉ mức độ trong những câu thơ trên?
b) Hãy chỉ rõ những lớp nghĩa trong 2 câu kết thúc bài thơ?
c) Từ bài thơ “Sang thu” cùng những hiểu biết của bản thân, em hãy viết một bài văn nghị luận khoảng 01 trang giấy thi với nội dung: “Biết lắng nghe và trân trọng thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống của con người”?
Câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? Chép một câu thơ hoặc một khổ thơ khác trong một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ Văn 9 cũng có cách sử dụng như vậy? (ghi rõ tên tác giả,, tác phẩm).
Cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên trong hai đoạn trích sau:
Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài 60
Cỏ non xanh tạn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa
Và
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Cho câu thơ sau:
“Vẫn còn bao nhiêu nắng”
Câu 1: Chép chính xác ba câu thơ cuối. Tại sao tác giả đặt tên là "Sang thu” mà không phải là “Thu sang”?
Câu 2: Trong hai câu thơ cuối đoạn thơ vừa chép, tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật này trong việc thể hiện chủ đề tác phẩm? Cũng trong bài thơ “Sang thu”, các biện pháp nghệ thuật đó đã được sử dụng ở câu thơ nào khác?
Cáu 3: Tác giả muốn gửi gắm suy ngẫm, triết lí nào qua hai câu thơ cuối? Hãy nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa của những suy ngẫm, triết lí ấy.
Khổ thơ thứ hai trong bài thơ tiếp tục là những cảm nhận tinh tế Bằng những hiểu biết của tác phẩm hãy viết đoạn văn trình bài vẻ đẹp của bức tranh giao mùa từ hạ sang thu được miêu tả trong khổ thứ 2 đoạn văn có sử dụng câu hỏi tu từ và khởi ngữ
* Có thể thay từ “phả” trong câu thơ “Phả vào trong gió se” bằng từ “pha”, “tan”, “lan” được không? Vì sao? (Bài thơ "Sang thu" - Hữu Thỉnh).
* Lưu ý: Phải giải nghĩa "pha", "tan", "lan", "phả" là gì.