\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-36^0}{2}=72^0\)
=>\(\widehat{DBA}=36^0=\widehat{A}\)
=>ΔDAB cân tại D
=>DA=DB
\(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-36^0}{2}=72^0\)
=>\(\widehat{DBA}=36^0=\widehat{A}\)
=>ΔDAB cân tại D
=>DA=DB
Cho ΔABC cân tại A, ∠A = 36 độ. Vẽ phân giác BD. So sánh DA vs DB.
Cho \(\Delta ABC\) cân tại B , có \(\widehat{ABC}=80^o\) . Lấy điểm I nằm trong tam giác sao cho \(\widehat{IAC}=10^o\) và \(\widehat{ICA}=30^o\) . Tính số đo \(\widehat{AIB}\) .
Cho ΔABC có BC=2BA. M là trung điểm của BC và BD là đường phân giác của \(\widehat{ABC}\) . Hai tia BA và MD cắt nhau tại E
a) C/m ΔBAD=ΔBDM
b) C/m ΔBAC=ΔBME
c) So sánh DC và DA
Cho ΔABC cân tại A có góc B=2 lần góc A. Phân giác BD của góc B cắt AC ở D
a, Tính các góc của Δ ABC
b, CM: DA= DB
c, DA= BC
cho ΔABC cân tại A (\(\widehat{A}< 90^o\)), vẽ BD⊥AC và CE⊥AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE
a) CM: AH là đường trung trực của ED
b) Trên tia đối của tia BD lấy K sao cho DK = DB. CM: \(\widehat{ECK}=\widehat{DKC}\)
Cho ΔABC vuông tại A có AB =9cm, BC =15 cm, vẽ AD ⊥ BC (D ⊥ BC).
a) Tính AC, so sánh BD và DC.
b) Trên đoạn thẳng DC lấy điểm N sao cho DB = DN. Chứng minh ΔABN lầ tam giác cân.
c) Kẻ BE ⊥ AN cắt AD tại H. Chứng minh NH ⊥ AB.
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A. D là một điểm bất kì trong tam giác sao cho \(\widehat{ADB}>\widehat{ADC}\) . CM : DC > DB
Cho \(\Delta ABC\) , \(\widehat{B}-\widehat{C}\) = 900. Kẻ \(BD\perp AB\left(D\in AC\right),AH\perp BC\) tại H.
a) CMR: \(\widehat{HAB}=\widehat{ACB}=\widehat{DBC}\)
b) So sánh \(\widehat{ABH}=\widehat{CAH}\)
Cho tam giác ABC cân tại A . Trên cạnh đáy BC lấy điểm M và N sao cho BM = MN = NC . Chứng minh rằng \(\widehat{MAN}>\widehat{NAC}\)