A. Kiểm tra độ thuần chủng của giống.
A. Kiểm tra độ thuần chủng của giống.
Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do 1 gen có 2 alen qui định. Thực hiện phép lai bố mẹ thuần chủng, cây hoa đỏ với cây hoa trắng, F1 thu được 100% cây hoa đỏ (kết quả lai thuận và lai nghịch như nhau). Cho F1 giao phấn ngẫu nhiên thu được F2. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình ở F3 trong các trường hợp sau:
a. Cho các cây hoa đỏ ở F2 giao phấn ngẫu nhiên.
b. Cho hạt phấn cây hoa trắng ở F2 thụ phấn với các cây hoa đỏ ở F2.
c. Cho các cây hoa đỏ ở F2 tự thụ phấn.
Biết rằng, không có đột biến phát sinh; sức sống của các loại giao tử và hợp tử như nhau.
Cho 2 giống lúa thân cao thuần chủng và thân thấp thuần chủng lai với nhau được F1 toàn lúa thân cao. Cho biết tính trạng thân cây chỉ do một nhân tố di truyền quy định
a. Xác định tính trạng trội, tính trạng lặn, kiểu gen của bố mẹ
b. Viết sơ đồ lai cho phép lai trên.
c. Nếu cho cây thân cao F1 lai phân tích thì kết quả như thế nào ?
.
Câu 1: Ý nghĩa của phép lai phân tích là gì?
A. Phát hiện được thể đồng hợp trong chọn giống
B. Phát hiện được thể dị hợp trong chọn giống
C. Để kiểm tra độ thuần chủng của giống
D. Phát hiện được tính trạng trội và tính trạng lặn.
Câu 2: Kết luận nào sau đây đúng khi nói về kiểu gen aa
A. Cá thể có kiểu hình trội C. Là kiểu gen đồng hợp Âtrội
B. Luôn biểu hiện kiểu hình lặn D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 3: Tại sao Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện phép lai?
A. Để dễ theo dõi sự biểu hiện của các tính trạng
B. Để dễ tác động vào sự biểu hiện các tính trạng
C. Để thực hiện phép lai có hiệu quả cao
D. Cả b và c
Câu 4: Khi cho lai cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được :
A. Toàn cà chua quả vàng C. Toàn quả đỏ
B. Tỉ lệ 1 quả đỏ : 1 quả vàng D. Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng.
Câu 5: Đối tượng của Di truyền học là:
A. Bản chất và quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị
B. Cây đậu Hà lan có hoa lưỡng tính
C. Tất cả các thực vật và vi sinh vật
D. Cả a, b đúng
Câu 6: Khi lai hai cơ thể bố mẹ thuần chủng khác nhau về một cặp tính trạng tương phản thì……….
A. F1 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
B. F2 phân li theo tính trạng tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
C. F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ và F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn
D. F2 phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 1 trội: 1 lặn
Câu 7: Khi lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì:
A. Sự phân li của tính trạng này không phụ thuộc vào tính trạng khác.
B. F1 phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1:2:1
C. F2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
D. F2 có tỉ lệ kiểu hình 3:1
Câu 8: NST có hình thái và kích thước như thế nào?
A. Hình thái và kích thước NST thường thay đổi qua các kì của quá trình phân bào, nhưng mỗi NST đều có hình thái và kích thước đặc trưng qua các thế hệ.
B. Ở kì giữa( khi xoắn cực đại), NST có hình hạt, hình que, hình chữ V
C. Hình thái và kích thước NST phụ thuộc vào từng loài và không thể xác địh được
D. Cả A và B .
Câu 9: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kí phân bào?
A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 10: Nguyên phân là gì?
A. Là sự phân chia tế bào đảm bảo cho cơ thể lớn lên
B. Là phương thưc duy trì sự ổn định của bộ NST đặc trưng qua các thế hệ tế bào.
C. Là sự phân chia đồng đều bộ NST về hai tế bào con
D. Cả A và B
Câu 11: Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Một TB đang ở kì sau của giảm phân II sẽ có bao nhiêu NST đơn?
A. 16 B. 8 C. 4 D. 2
Câu 12: Đối với các loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính, cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài?
A. Nguyên phân B. Giảm phân
C. Nguyên phân- giảm phân- thụ tinh
1. Điểm khác trong thí nghiệm của Moocgan so với thí nghiệm của Menđen là A. Lai cặp P khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản
B. Cho F1 giao phối với nhau
C. Dùng phép lai phân tích để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội
D. Phân tích kết quả thu được ở F2 để tìm ra quy luật di truyền
giúp e với ạ, e cần gấp
Ở lúa nếp nương, người ta cho lai tính trạng thuần chủng thân cao với tính trạng thân thấp được F1 toàn cây thân cao. Tiếp tục cho các cây F1 giao phấn với nhau thu được F2.
a, Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F2
b, Làm thế nào để biết được cây có thân cao ở F2 thuần chủng? Viết sơ đồ lai minh họa
. Để tạo ưu thế lai ở thực vật, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai nào? Phương pháp mà cho giao phối giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống được gọi là phép lai gì?
Phép lai …(I)… là phép lai được sử dụng để nhằm kiểm tra …(II)… của một cơ thể mang tính trội nào đó là thuần chủng hay không thuần chủng cách làm là cho cơ thể mang tính trội cần kiểm tra lai với cơ thể mang …(III)…
I, II, III lần lượt là:
A. một cặp tính trạng, kiểu hình, kiểu gen không thuần chủng
B. phân tích, kiểu gen, tính trạng lặn
C. hai cặp tính trạng, các cặp tính trạng, kiểu gen thuần chủng
D. một cặp hoặc hai cặp tính trạng, nhân tố di truyền, tính trạng lặn và tính trạng trội
- Trình bày các khái niệm: Tính trạng, cặp tính trạng tương phản, gen ( nhân tố di truyền), giống (dòng) thuần chủng.
- Phép lai phân tích là gì ?
- sự tự nhân đôi của nhiễm sác thể diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào ?
- Trình bày cấu trúc không gian của Prôtêin
- Ở người, giới tính được xác định từ lức nào?
- Cặp NST số 21 của người bị nhiễm bệnh Đao có bao nhiêu NST?
- Một ngành có chức năng chuẩn đoán, cung cấp thông tin, cho lời khuyên liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người được gọi là gì ?
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Theo định luật phân li của Menđen, khi lai giữa các cá thể khác nhau về … và …, thế hệ lại thứ … xuất hiện cả tính trạng của bố và mẹ theo tỉ lệ …”
A. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.
B. Hai cặp tính trạng; thuần chủng; hai; 3 trội : 1 lặn.
C. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; nhất; 3 trội : 1 lặn.
D. Một cặp tính trạng tương phản; thuần chủng; hai; xấp xỉ 3 trội : 1 lặn.