Để tắt đèn cồn sau khi làm xong thí nghiệm thì ta dùng nắp của đèn cồn đậy lại làm cho oxi không cung cấp cho sự cháy nữa là nó tắt.
Để tắt đèn cồn sau khi làm xong thí nghiệm thì ta dùng nắp của đèn cồn đậy lại làm cho oxi không cung cấp cho sự cháy nữa là nó tắt.
a. Khi lặn lâu dưới nước người thợ lặn cần phải làm gì? Vì sao?
b. Để tắt đèn cồn sau khi làm xong thí nghiệm em làm thế nào? Giải thích?
JUP MK NHÉ MK CẢM ƠN
trong phòng thí nghiệm ngta thường nung KClO3 hoặc KMnO4 để điều chế khí oxi sử dụng cho các thí nghiệm khác, nếu ta sử dụng cùng số mol hai chất này để điều chế khí oxi thì trường hợp nào sẽ thu được khối lượng khí oxi là nhiều nhất? giải thích.
Bài 3 : Viết các phương trình hoá học biểu diễn sự oxi hoá cac bon, nhôm, sắt, photpho, metan CH4, khí đất đèn C2H4, cồn C2H6O.
DẠNG 2: Phân loại gọi tên oxit
Cho các oxit có công thức hóa học sau : SO3 ; N2O5 ; CO2 ; Fe2O3 ; CuO ; CaO ; SO2 MgO; H2O; Al2O3; ZnO
a- Gọi tên các oxit
b-Những chất nào thuộc oxit bazơ ? những chất nào thuộc loại oxit axit ?Dạng 3: Giải bài tập theo PTHH
Bài 1:Đốt cháy 24 (g) bột than (C) trong bình khí oxi.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra
b.Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn cần dùng để đốt cháy hết lượng Cacbon trên.
Bài 2 Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam Al trong không khí, thu được chất rắn là Al2O3
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính khối lượng Al2O3 tạo thành
b. Tính thể tích không khí cần dùng (biết rằng Oxi chiếm 20% không khí) (các thể tích đo ở đktc)
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 1,86g sắt ở nhiệt độ cao .
a. Tính khối lượng oxit sắt thu được sau phản ứng.
b. Tính thề tích khí oxi cần dùng (đktc).
c. Tính thể tích không khí cần thiết để có đủ lượng oxi trên
Bài 4: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.
a. Viết PTHH của phản ứng
b. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào
c. Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được
Bài 5: Cho 11,2 g sắt tác dụng vừa đủ với HCl. Toàn bộ lượng Hiđro sinh ra cho tác dụng vừa đủ với m (g) CuO.
a-Tìm m
b-Tìm khối lượng FeCl2
Bài 6. Cho 13 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 18,25 gam HCl.
a) Tính xem chất nào còn dư sau phản ứng và khối lượng dư là bao nhiêu ?
b) Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
Có 3 bình, mỗi bình đựng một trong những chất lỏng sau: Nước, nước vôi (Ca+OH)2), cồn (rượu etylic - C2H6O). Bằng thí nghiệm hóa học nào có thể nhận biết các chất lỏng trên?
Bài tập 1 : Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần 20 lọ khí oxi , mỗi lọ chứa 100ml
a ) Tính khối lượng kili pemanganat phải dùng , giả sử khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và hao hụt 10%
b) Nếu dùng kali clorat có thêm một lượng nhỏ MnO2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu ? Viết phương trình hóa học và chỉ rõ điều kiện phản ứng .
I. a) Giải thích tại sao không đc chất đống các vật liệu bằng vải có vết bẩn dầu, mỡ?
b) Than gỗ, cồn để lâu trong không khí không tự bốc cháy. Vậy muốn chúng cháy cần làm gì?
c) Nếu ta đậy kín bếp than đang cháy sẽ có hiện tượng gì? Vì sao?
II. a) Trong phòng thí nghiệm thường thải ra các khí độc như CO2, SO2, Cl2 gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng sức khỏe. Hãy chỉ ra biện pháp để hấp thụ các khí độc trên?
b) Giải thích tại sao trong quá trình sản xuất khí O2 bằng cách điện phân nước, người ta lại thêm dung dịch H2SO4 vào?
III. Viết 6 phương trình để điều chế oxi và cho bt phản ứng nào đc điều chế trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp. Vẽ hình điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và nêu 1 số chú ý khi làm?
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH NHA. LÀM NHANH MÌNH SẼ TICK. CẢM ƠN MỌI NGƯỜI NHIỀU Ạ!!
a, Nêu biện pháp dập tắt đám cháy do xăng dầu, giải thích.
Có thể dùng nước để dập tắt được ko? Vì sao?
b, Tại sao thổi hơi thở vào ngọn nến đang cháy thì nến tắt còn thổi vào đống củi đang cháy hoặc bếp đang cháy thì ngọn lửa lại cháy to hơn?
có 1 lọ hóa chất bj mất nhãn trong phòng thí nghiệm .Biết rằng chất trong lọ là chất ráng dạng bột có màu vàng ,đem chất này đi đốt trong khí oxy thì thấy chất này cháy mạnh với ngọn lủa mày xanh .Em hãy xác định tên của chất rắn trong lọ hóa chất maatsnhanx và viết PT phản ứng HH xảy ra khhi đốt chất rắn này trong khí oxy?
Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là sai.
A. Oxit được chia ra làm hai loại chính là: Oxit axit và oxit bazo.
B. Tất cả các oxit đều là oxit axit.
C. Tất cả các oxit đều là oxit bazo.
D. Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
E. Oxit axit đều là oxit của phi kim.
G. Oxit bazo là oxit của kim loại và tương ứng với một bazo.