Đáp án D
Chọn D vì tinh bột cho màu xanh tím với dung dịch Iot còn xenlulozơ thì không.
Đáp án D
Chọn D vì tinh bột cho màu xanh tím với dung dịch Iot còn xenlulozơ thì không.
Cho các nhận định sau:
(1) Saccarozo giống với glucozo là đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch phức đồng màu xanh lam.
(2) Saccarozo, tinh bột; xenlulozo đều có phản ứng thuỷ phân.
(3) Saccarozo và tinh bột khi bị thuỷ phân tạo ra glucozo có phản ứng tráng gương nên saccarozơ cũng như tính bột đều có phản ứng tráng gương.
(4) Tinh bột khác xenlulozơ ở chỗ nó có phản ứng màu với iot.
(5) Giống như xenlulozo, tinh bột chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh.
Có bao nhiêu nhận định không đúng?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho các tính chất sau: Ở thể rắn trong điều kiện thường (1), tan trong nước (2), ngọt hơn đường mía (3), phản ứng vói Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (4), phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 (5), phản ứng với H2 (6), phản ứng với nước brom (7), phản ứng với màu với dung dịch iot (8), phản ứng thủy phân (9), Trong các tính chất này
A. glucozơ có 7 tính chất và fructozơ có 6 tính chất
B. glucozơ có 6 tính chất và fructozơ có 7 tính chất
C. glucozơ có 7 tính chất và fructozơ có 7 tính chất
D. glucozơ có 6 tính chất và fructozơ có 6 tính chất
Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(2) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(3) Dung dịch saccarozơ hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(4) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(2) Dung dịch glucozơ và dung dịch saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(3) Dung dịch saccarozơ hoà tan C u ( O H ) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(4) Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột thu được fructozơ. Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho các chất sau:
1. Ở thể rắn trong điều kiện thường.
2. Tan trong nước.
3. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
4. phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
5. phản ứng với H2.
6. phản ứng với nước brom.
7. phản ứng vói màu với dung dịch iot.
8. phản ứng thủy phân.
Trong các tính chất này, người ta thấy glucozơ có X tính chất, fructozơ có y tính chất và saccarozơ có Z tính chất. Giá trị của X, Y và Z theo thứ tự là
A. X = 5, Y = 4, Z = 4
B. X = 6, Y = 6, Z = 4
C. X = 6, Y = 5, Z = 4
D. X = 6, Y = 6, Z = 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ.
(b) Dung dịch glucozơ không làm mất màu nước brom.
(c) Glucozo và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian.
(e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2.
(f) Hồ tinh bột phản ứng vói I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Khảo sát tinh bột và xenlulozơ qua các tính chất sau:
(1) Công thức chung Cn(H2O)m
(2) Là chất rắn không tan trong nước.
(3) Tan trong nước Svayde
(4) Gồm nhiều mắt xích a-glucozơ liên kết với nhau.
(5) Sản xuất glucozơ.
(6) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(7) Phản ứng màu với iot.
(8) Thủy phân
Trong các tính chất này
A. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất
B. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất
C. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất
D. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Fructozo có phản ứng tráng bạc chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức –CHO.
B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ.
C. Thủy phân tinh bột thu được fructozơ và glucozơ.
D. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng bạc.
Saccarozơ có tính chất nào trong số các chất sau:
(1) là polisaccarit.
(2) chất kết tinh, không màu.
(3) khi thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
(4) dung dịch tham gia phản ứng tráng gương.
(5) dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Những tính chất đúng
A. (3), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (2), (3), (5).
Có các phản ứng sau: phản ứng tráng gương (1); phản ứng với I2 (2); phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam (3); phản ứng thuỷ phân (4); phản ứng este hóa (5); phản ứng với Cu(OH)2 tạo Cu2O (6). Tinh bột có phản ứng nào trong các phản ứng trên?
A. (2), (4)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (4), (5)
D. (2), (3), (4)