+ Để có thể phân biệt được các âm do những nguồn khác nhau phát ra ta dựa vào âm sắc.
Đáp án C
+ Để có thể phân biệt được các âm do những nguồn khác nhau phát ra ta dựa vào âm sắc.
Đáp án C
Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ?
A. Tần số. B. Cường độ.
C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
Âm sắc của một âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ?
A. Tần số. B. Cường độ.
C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí gắn liền với đặc trưng vật lí nào dưới đây của âm ?
A. Tần số. B. Cường độ.
C. Mức cường độ. D. Đồ thị dao động.
Chọn câu đúng.
Độ cao của âm.
A. là một đặc trưng vật lí của âm
B. là một đặc trưng sinh lí của âm.
C. vừa là đặc trưng vật lí vừa là đặc trưng sinh lí của âm.
D. là tần số của âm.
Hãy chọn phát biểu đúng.
Để có thể làm cho tiếng đàn oocgan nghe giống hệt tiếng đàn pianô hoặc tiếng kèm saxo,... người ta phải thay đổi
A. độ cao. B. tần số.
C. độ to. D. âm sắc của âm phát ra.
Hãy chọn phát biểu đúng.
Hai âm RÊ và SOL của cùng một dây đàn ghi ta có thể có cùng
A. tần số. B. độ cao. C. độ to. D. âm sắc.
Hãy chọn phát biểu đúng.Âm do hai nhạc cụ khác nhau phát ra luôn luôn khác nhau về
A. Độ cao B. độ to.
C. Âm sắc D. cả độ cao, độ to lẫn âm nhạc.
Khái niệm âm sắc chỉ có ý nghĩa khi ta nói về
A. hai âm có độ cao khác nhau, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
B. hai âm có độ cao khác nhau, do cùng một nhạc cụ phát ra.
C. hai âm có cùng độ cao, do hai nhạc cụ khác nhau phát ra.
D. hai âm có cùng độ cao, do cùng một nhạc cụ phát ra.
Hai nguồn âm nhỏ giống nhau phát ra âm thanh cùng pha cùng biên độ và cùng tần số tại A và B. Tai một người ở điểm N với AN = 2m và BN = 1,625m. Tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s . Bước sóng dài nhất để người này không nghe được âm thanh từ hai nguồn phát ra là
A. 0,375 m
B. 0,75 m.
C. 0,50 m.
D. 0,25 m.