Vị trí pháp lý và cơ chế hoạt động của Chính phủ có các đặc điểm: (1) cơ quan hành pháp, hành chính nhà nước cao nhất; (2) chấp hành pháp luật, định hướng và tổ chức thực thi chính sách; (3) công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc từng địa phương; (4) thiết lập trật tự hành chính, thống nhất quản lý nền hành chính quốc gia; (5) quyết định chính sách ngoại giao bổ nhiệm các đại sứ; (6) thống nhất quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội; (7) chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát việc thực hiện kế hoạch, chính sách. Phương án đúng là:
Chọn một:
a. 1, 2, 4, 6, 7
b. 1, 2, 3, 5, 6
c. 1, 2, 3, 4, 5
d. 1, 2, 3, 5, 7
Công dân tự do sử dụng sức lao động của mình trong việc tìm kiếm lựa chọn việc làm là nội dung Bình đẳng về B công bằng trong lao động C hợp đồng lao động D thực hiện quyền lao động A quyền tự do lao động
Trong đợt bỏ phiếu bầu cử Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, ông P đến gần một số người và đề nghị không bỏ cho những người mà ông không thích. Hành vi của ông P vi phạm nguyên tắc bầu cử nào sau đây?
A. Phổ thông
B. Bỏ phiếu kín
C. Bình đẳng
D. Trực tiếp
Đáp án là B đúng không ạ?
1.1. Khái niện về CPĐT (e - Government)
CPĐT là chính phủ ứng dụng CNTT–TT để đổi mới tổ chức, đổi mới quy tắc hoạt động, tăng cường năng lực của chính phủ, làm cho chính phủ làm việc có hiệu lực, hiệu quả và minh bạch hơn, cung cấp thông tin tốt hơn cho người dân, doanh nghiệp, các tổ chức và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện quyền dân chủ và tham gia quản lý nhà nước.
Theo định nghĩa của ngân hàng thế giới (World Bank) "CPĐT là việc các cơ quan của chính phủ sử dụng một cách có hệ thống CNTT – TT để thực hiện quan hệ với công dân, doanh nghiệp và các tổ chức xã hội. Nhờ đó giao dịch của các cơ quan chính phủ với công dân và các tổ chức sẽ được cải thiện, nâng cao chất lượng. Lợi ích thu được sẽ là giảm thiểu tham nhũng, tăng cường tính công khai, sự tiện lợi, góp phần vào sự tăng trưởng và giảm chi phí".
2. các giai đoạn của Cpdt
Thông tin – Trong giai đoạn đầu, chính phủ điện tử có nghĩa là hiện diện trên trang web và cung cấp cho công chúng các thông tin (thích hợp)
Tương tác – Trong giai đoạn thứ hai, sự tương tác giữa chính phủ và công dân (G2C và G2B) được thông qua nhiều ứng dụng khác nhau. Người dân có thể hỏi qua thư điện tử,sử dụng các công cụ tra cứu, tải xuống các biểu mẫu và tài liệu. Các tương tác này giúp tiết kiệm thời gian
Giao dịch – Với giai đoạn thứ ba, tính phức tạp của công nghệ có tăng lên, nhưng giá trị của khách hàng (trong G2C và G2B) cũng tăng. Các giao dịch hoàn chỉnh có thể thực hiện mà không cần đi đến cơ quan hành chính.
Chuyển hóa – Giai đoạn thứ tư là khi mọi hệ thống thông tin được tích hợp lại và công chúng có thể hưởng các dịch vụ G2C và G2B tại một bàn giao dịch (điểm giao dịch ảo)
3. MỤC TIÊU
-Nâng cao năng lực quản lý điều hành của Chính phủ và các cơ quan chính quyền các cấp (trao đổi văn bản điện tử, thu thập thông tin chính xác và kịp thời ra quyết định, giao ban điện tử ...) - Cung cấp cho người dân và doanh nghiệp các dịch vụ công tạo điều kiện cho nguời dân dễ dàng truy nhập ở khắp mọi nơi
- Người dân có thể tham gia xây dựng chính sách, đóng góp vào quá trình xây dựng luật pháp, quá trình điều hành của chính phủ một cách tích cực
- giảm được chi phí cho bộ máy chính phủ
- thực hiện một chính phủ hiện đại, hiệu quả và minh bạch
4.LỢI ÍCH
- CPĐT sử dụng CNTT để tự động hoá các thủ tục hành chính của chính phủ, áp dụng CNTT vào các quy trình quản lý, hoạt động của chính phủ do vậy tốc độ xử lý các thủ tục hành chính nhanh hơn rất nhiều lần.
- CPĐT cho phép công dân có thể truy cập tới các thủ tục hành chính nà thông qua phương tiện điện tử, ví dụ như: Internet, điện thoại di động, truyền hình tương tác.
- CPĐT giúp cho các doanh nghiệp làm việc với chính phủ một cách dễ dàng bởi mọi thủ tục đều được hiểu, hướng dẫn và mỗi bước công việc đều được đảm bảo thực hiện tốt, tin cậy. Mọi thông tin kinh tế mà chính phủ có đều được cung cấp đầy đủ cho các doanh nghiệp để hoạt động hiệu quả hơn.
- Đối với công chức, CNTT dùng trong CPĐT là một công cụ giúp họ hoạt động hiệu quả hơn, có khả năng dáp ứng nhu cầu của công chúng về thông tin truy cập và xử lý chúng
5. CÁC MÔ HÌNH GIAO DỊCH
- G2C (Government to Citizens): được hiểu như khả năng giao dịch và cung cấp dịch vụ của chính phủ trực tiếp cho người dân.
- G2B ( Government to Business ): Dịch vụ và quan hệ chính phủ đối với các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, nhà sản xuất như: dịch vụ mua sắm, thanh tra, giám sát doanh nghiệp; thông tin về quy hoạch sử dụng đất, phát triển đô thị, đấu thầu, xây dựng; cung cấp thông tin dạng văn bản, hướng dẫn sử dụng, quy định, thi hành chính sách nhà nước,... cho các doanh nghiệp
- G2E ( Government to Employees): chỉ các dịch vụ, giao dịch trong mối quan hệ giữa chính phủ đối với công chức, viên chức bảo hiểm, dịch vụ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, nhà ở...
- G2G ( Government to Government): được hiểu như khả năng phối hợp,chuyển giao và cung cấp các dịch vụ mọi cách có hiệu quả giữa các cấp, ngành, tổ chức, bộ máy nhà nước trong việc điều hành và quản lý nhà nước, trong đó chính bản thân bộ máy của chính phủ vừa đóng vai trò là chủ thể và khách thể trong mối quan hệ này.
6. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG VÀ CÁC DẠNG DỊCH VỤ CUNG CẤP QUA CPDT
A. Các hình thức hoạt động chủ yếu của CPĐT
- Thư điện tử ( e-mail)
- mua sắm công trong CPĐT
- trao đổi dữ liệu điện tử
- tra cứu, cập nhập thông tin qua mạng
B. Các dạng dịch vụ mà CPĐT cung cấp
- các dịch vụ công trực tuyến của chính phủ:
- một số dịch vụ công có thể cung cấp qua mạng là:
+ Cung cấp thông tin văn bản quy phạm pháp luật, chủ trương chính sách
+ Cung cấp thông tin kinh tế, xã hội và thị trường
+ Cung cấp dịch vụ đăng ký, cấp phép xuất nhập khẩu trực tuyến
+ Cung cấp dịch vụ khai báo thuế trực tuyến
+ Cung cấp dịch vụ đăng ký kinh doanh trực tuyến
B bị mấy bạn học sinh lớp khác đánh hội đồng H chứng kiến cảnh này mà không can ngăn sau đó đưa lên facebook cùng những bình luận xấu về B .Hành Vi của H đã vi phạm quyền nào của công dân nếu là bạn của H em sẽ khuyên bạn ấy thế nào?
Câu 11. Đối với dịch bệnh COVID-19 thì khoảng cách tiếp xúc nào sau đây giữa người với người được xác định là tiếp xúc gần?
a) Tiếp xúc ngoài vòng bán kính 2m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.
b) Tiếp xúc trong vòng bán kính 2 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.
c) Tiếp xúc trong vòng bán kính 3 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19;
d) Tiếp xúc trong vòng bán kính 4 m với ca bệnh xác định hoặc ca bệnh nghi ngờ trong thời kỳ mắc bệnh COVID-19.
Câu 12. Ngưòi sống trong hộ gia đình phải thực hiện các biện pháp dự phòng cá nhân nào sau đây để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?
a) Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà.
b) Thường xuyên rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.
c) Hạn chế ra khỏi nhà khi không cần thiết; hạn chế tụ tập đông người;
không khạc, nhổ, vứt rác, khẩu trang bừa bãi; che miệng và mũi khi ho, hắt hơi.
d) Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 13. Nội dung Thông điệp “5K” của Bộ Y tế trong phòng chống dịch bệnh COYID-19 là gì?
a) Khẩu trang - Khử khuẩn - Không tụ tập - Khai báo y tế - Khoảng cách.
b) Khẩu trang - Không ra khỏi nhà - Không tụ tập - Khai báo y tế - Khoảng cách.
c) Khẩu trang - Khử khuẩn - Không hút thuốc - Khai báo y tế - Khoảngcách.
d) Khẩu trang - Khử khuẩn - Không tụ tập - Không đến nơi đông người - Khoảng cách.
Câu 14. Hãy chọn phương án rửa tay đúng cách theo hướng dẫn của Bộ Y tế để phòng, chống dịch bệnh COVID-19?
a) Rửa tay nhiều lần trong ngày.
b) Rửa tay trước khi đeo khẩu trang và sau khi tháo khẩu trang.
c) Rửa tay trước các bữa ăn; trước và sau khi chế biến thực phẩm.
d) Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 15. Trong Thông điệp 5K của Bộ Y tế về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19, bạn sử dụng khẩu trang y tế khi nào?
a) Khi đi ra khỏi nhà.
b) Khi đi làm tại công sở.
c) Khi đi đến các cơ sở y tế; khu cách ly.
d) Khi đến siêu thị.
Câu 16. ứng dụng BLUEZONE có thể cài đặt trên điện thoại thông minh để thực hiện nội dung nào sau đây?
a) Sử dụng truy vết trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
b) Khai báo y tế.
c) Phản ánh thông tin về tình hình dịch bệnh COVID-19.
d) Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 21. Việc khử khuẩn để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bao gồm những nội dung gì?
a) Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn.
b) Vệ sinh các bề mặt, vật dụng thường xuyên tiếp xúc.
c) Giữ vệ sinh, lau rửa và mở cửa nhà thông thoáng.
d) Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 17. Theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm, chi phí khám và điều trị cho bệnh nhân mắc bệnh COVID-19 do ai chi trả?
a) Do người bệnh chi trả.
b) Do Quỹ Bảo hiểm y tế chi trả.
c) Do người làm lây nhiễm chi trả.
d) Do Nhà nước chi trả (miễn phí).
Câu 18. Người Việt Nam ở trong nước phải áp dụng biện pháp cách ly y tế tập trung theo yêu cầu phòng, chống dịch bệnh COVID-19 phải trả chi phí nào sau đây?
a) Chi phí đưa đón từ cơ sở, địa điếm phát hiện đối tượng phải thực hiện cách ly y tế đến cơ sở cách ly y tế tập trung.
b) Chi phí xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2.
c) Chi phí phục vụ nhu cầu sinh hoạt trong những ngày cách ly y tế tập trung (nước uống, khăn mặt, khẩu trang, dung dịch rửa tay, dung dịch sát khuẩn miệng, bàn chải đánh răng, xà phòng và các vật dụng thiết yếu, các chi phí khác) với tổng chi phí là 40.000 đồng/người/ngày.
d) Chí phí tiền ăn 80.000 đồng/người/ngày.
Câu 19. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì người đang thực hiện cách ly y tế tại nhà, người sinh sống trong cùng nhà phải thực hiện biện pháp phòng, chống dịch nào sau đây?
a) Đeo khẩu trang y tế.
b) Đeo khẩu trang vải.
c) Không phải đeo khẩu trang.
d) Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 20. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo khẩu trang tại chung cư được thực hiện theo phương án nào sau đây?
a) Tất cả cư dân phải đeo khẩu trang khi ra khỏi căn hộ của gia đình.
b) Khách khi đến thăm, rời khỏi và làm việc phải đeo khẩu trang ở không gian bên ngoài căn hộ của gia đình.
c) Nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động trong chung cư phải đeo khẩu trang trong suốt thời gian làm việc.
d) Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 21. Theo Quyết định số 1053/QĐ-BYT của Bộ Y tế thì việc đeo
khẩu trang tại trường học được thực hiện theo phương án nào sau đây?
a) Người đưa đón trẻ (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình và cho trẻ khi đưa trẻ đến trường, khi đón trẻ về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón trẻ.
b) Người đưa đón học sinh (cha, mẹ, người giám hộ) phải đeo khẩu trang cho mình khi đưa học sinh đến trường, khi đón học sinh về và nhắc nhở học sinh phải đeo khẩu trang. Học sinh phải đeo khẩu trang trong khi đi đến trường và khi ra về. Giáo viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về, khi tiếp xúc với khách đến thăm và làm việc, tiếp xúc với người đưa đón học sinh.
c) Học sinh, sinh viên, học viên phải đeo khẩu trang khi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc. Giáo viên, giảng viên, nhân viên phục vụ, người quản lý, người lao động tại trường phải đeo khẩu trang khi đi đến trường, khi ra về và khi tiếp xúc với khách đến thăm, làm việc.
d) Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 22. Cá nhân có hành vi vi phạm quy định về mai táng, hỏa táng nào dưới đây bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng?
a) Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ quy định của pháp luật về vệ sinh trong quàn ướp, khâm liệm, vận chuyển, bảo quản thi hài, hài cốt của người chết do mắc các bệnh COVID-19.
b) Không xử lý theo quy định để tránh lây nhiễm cho người khác đối với thi hài của người chết do mắc bệnh COVID-19.
c) Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về mai táng theo hình thức mộ tập thể, tại nơi phải mai táng tập thể.
d) Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 23. Mai táng thi hài người chết do mắc bệnh COVID- 19 như thế nào là đúng?
a) Chỉ được hỏa táng.
b) Chỉ được chôn.
c) Được chôn trong nghĩa địa, nghĩa trang nhân dân khi đã thực hiện đúng quy định về sát khuẩn, môi trường.
d) Được hỏa táng, được chôn trong nghĩa địa, nghĩa trang nhân dân khi đã thực hiện đúng quy định và đảm bảo vệ sinh môi trường.
Câu 24. Khi có chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ: Lấy xã, Phường, thị
trấn làm “ pháo đài”; người dân là chiến sĩ, là trung tâm, chủ thể để Phòng, chống dịch COVID- 19 chiến thắng dịch bệnh là chiến thắng của nhân dân, thì thông điệp 5T là gì?
a) Tuân thủ nghiêm 5K - Thực phẩm đủ tại nhà - Thầy thuốc đến tại gia- Test COVID tất cả - Tránh dịch đề phòng xa.
b) Tuân thủ nghiêm 5K - Thực phẩm đủ tại nhà - Thầy thuốc đến tại gia- Test COVID tất cả - Tiêm chủng tại phường, xã.
c) Trước hết ở chúng ta - Thực phẩm đủ tại nhà - Thầy thuốc đến tại gia- Test COVID tất cả - Tiêm chủng tại phường, xã.
d) Thực phẩm đủ tại nhà - Thầy thuốc đến tại gia - Test COVID tất cả - Tiêm chủng tại phường, xã - Tất cả phải phòng xa.
Câu 25. Người trốn khỏi nơi cách ly hoặc không tuân thủ quy định về cách ly hoặc từ chối, trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly, cưỡng chế cách ly để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền tối đa là bao nhiêu?
a) 15 triệu đồng.
b) 20 triệu đồng.
c) 25 triệu đồng.
d) 30 triệu đồng.
Câu 26. Để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 thì người không đeo khẩu trang nơi công cộng bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt tối đa là bao nhiêu?
a) 1 triệu đồng.
b) 2 triệu đồng.
c) 3 triệu đồng.
d) 4 triệu đồng.
Câu 27. Người không giữ khoảng cách theo quy định khi tiếp xúc để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt tối đa là bao nhiêu?
a) 1 triệu đồng.
b) 2 triệu đồng.
c) 3 triệu đồng.
d) 4 triệu đồng.
Câu 28. Người che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời hiện trạng bệnh COVID-19 của bản thân hoặc của người khác mắc bênh
COV1D-19 bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt tối đa là bao nhiêu?
a) 15 triệu đồng.
b) 20 triệu đồng.
c) 25 triệu đồng.
d) 30 triệu đồng.
Câu 29. Cá nhân không thực hiện quyết định áp dụng biện pháp tạm đình chỉ hoạt động của cơ sở dịch vụ ăn uống công cộng có nguy cơ làm lây truyền dịch bệnh COVID-19 tại vùng có dịch bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền tối đa là bao nhiêu?
a) 15 triệu đồng.
b) 20 triệu đồng.
c) 25 triệu đồng.
d) 30 triệu đồng.
Câu 30. Cá nhân không thực hiện quyết định áp dụng biện pháp hạn chế tập trung đông người hoặc tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh, dịch vụ tại nơi công cộng để phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức phạt tiền tối đa là bao nhiêu?
a) 15 triệu đồng.
b) 20 triệu đồng.
c) 25 triệu đồng.
d) 30 triệu đồng.
Câu 31. Người không thực hiện quyết định kiểm tra, giám sát, xử lý y tế trước khi ra vào vùng có dịch bệnh COVID-19 bị xử phạt hành chính với mức tiền phạt tối đa là bao nhiêu?
a) 25 triệu đồng.
b) 30 triệu đồng.
c) 40 triệu đồng.
d) 50 triệu đồng.
Câu 32. Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ: Một cung đường 02 điểm đến là gì?
a) Đến nơi học tập, làm việc và chỉ đến chợ.
b) Đến nơi học tập, làm việc và chỉ được đến một nơi mình cần.
c) Đến nơi học tập, làm việc và chỉ được đến nơi thể dục để nâng cao sức khỏe phòng, chống COVID – 19.
d) Chỉ được đến nơi học tập, công tác và về nhà.
Câu 33. Người trốn khỏi khu vực cách ly, khu vực phong tỏa hoặc không tuân thủ quy định về cách ly hoặc từ chối, trốn tránh việc áp dụng biện pháp cách ly, cưỡng chế cách ly hoặc không khai báo y tế, khai báo không đầy đủ hoặc khai báo gian dối mà làm gây thiệt hại từ 100.000.000 đồng trở lên do phát sinh chi phí phòng, chống dịch bệnh COVID-19 thuộc trường hợp vi phạm về Tội vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người theo quy định tai Điều 295 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì bị phạt tù tối đa bao nhiêu năm?
a) 10 năm tù.
b) 12 năm tù.
c) 14 năm tù.
d) 15 năm tù.
Câu 34. Người không khai báo y tế, khai báo không đầy đủ hoặc khai báo gian dối gây lây truyền dịch bệnh COVTD-19 cho người khác thuộc trường hợp vi phạm Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm cho người theo Điều 240 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì bị phạt tù tối đa bao nhiêu năm?
a) 6 năm tù.
b) 8 năm tù.
c) 10 nãm tù.
d) 12 năm tù.
Câu 35. Người có hành vi lợi dụng sự khan hiếm hoặc tạo sự khan hiếm giả tạo trong tình hình dịch bệnh COVID-19 để mua vét hàng hóa đã đưoc cơ quan nhà nước có thẩm quyền công bố là mặt hàng bình ổn giá hoặc hàng hóa được Nhà nưóc định giá nhằm bán lại để thu lợi bất chính bị xử lý về Tội đầu cơ theo quy định tại Điều 196 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì bị phạt tù tối đa bao nhiêu năm?
a) 11 năm tù.
b) 13 năm tù.
c) 15 năm tù.
d) 17 năm tù.
Câu 36. Người có trách nhiệm trong phòng, chống dịch bệnh COVTD-19 nhưng không triển khai hoặc triển khai không kịp thời, không đầy đủ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo quy định gây hậu quả nghiêm trọng bị xử lý về Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng theo quy
định tại Điều 360 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì bị phạt tù tối đa bao nhiêu năm?
a) 8 năm tù.
b) 10 năm tù.
c) 12 năm tù.
d) 14 năm tù.
Câu 37. Theo quy định khoản 1 Điều 348 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) về Tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhâp cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép thì: người nào vì vụ lợi mà tổ chức hoặc môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép thì bị phạt tù theo mức nào dưới đây?
a) Từ 1 nãm đến 5 năm
b) Từ 1 năm đến 3 năm
c) Từ 2 năm đến 3 năm
d) Từ 2 năm đến 7 năm
Câu 38. Người có hành vi đưa lên mạng máy tính, mạng viễn thông thông tin giả mạo, thông tin sai sự thật, thông tin xuyên tạc về tình hình dịch bệnh COVID-19, gây dư luận xấu sẽ bị xử lý về Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông theo quy định tại Điều 288 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) thì bị phạt tối đa bao nhiêu năm tù?
a) 5 năm tù.
b) 6 năm tù.
c) 7 năm tù.
d) 8 năm tù.
Câu 39. Người có hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ trong phòng, chống dịch bệnh COVID-19 bị xử lý về Tội chống ngưòi thi hành công vụ theo quy định tại Điều 330 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đối, bổ sung năm 2017) thì bị phạt tối đa bao nhiêu năm ttù?
a) 5 năm tù.
b) 6 năm tù.
c) 7 năm tù.
d) 8 năm tù.
Câu 40. Chủ cơ sở kinh doanh
ũ trường...) thực hiện hoạt động kinh doanh khi đã có quyết định tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh để phòng chống dịch bệnh COVID-19 của cơ quan có thẩm quyền, gây thiệt hại số tiền là bao nhiêu cho phát sinh chi phí phòng, chống dịch thì bị xử lý hình sự về Tội vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người theo quy định tại Điều 295 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?
a) Từ 50 triệu đồng trở lên.
b) Từ 30 triệu đồng trở lên.
c) Từ 100 triệu đồng trờ lên.
d) Từ 10 triệu đồng trở lên.
tù?
a) 5 năm tù.
b) 6 năm tù.
c) 7 năm tù.
d) 8 năm tù.
Câu 40. Chủ cơ sở kinh doanh
ũ trường...) thực hiện hoạt động kinh doanh khi đã có quyết định tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh để phòng chống dịch bệnh COVID-19 của cơ quan có thẩm quyền, gây thiệt hại số tiền là bao nhiêu cho phát sinh chi phí phòng, chống dịch thì bị xử lý hình sự về Tội vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người theo quy định tại Điều 295 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?
a) Từ 50 triệu đồng trở lên.
b) Từ 30 triệu đồng trở lên.
c) Từ 100 triệu đồng trờ lên.
d) Từ 10 triệu đồng trở lên.tù?
a) 5 năm tù.
b) 6 năm tù.
c) 7 năm tù.
d) 8 năm tù.
Câu 40. Chủ cơ sở kinh doanh
ũ trường...) thực hiện hoạt động kinh doanh khi đã có quyết định tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh để phòng chống dịch bệnh COVID-19 của cơ quan có thẩm quyền, gây thiệt hại số tiền là bao nhiêu cho phát sinh chi phí phòng, chống dịch thì bị xử lý hình sự về Tội vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người theo quy định tại Điều 295 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?
a) Từ 50 triệu đồng trở lên.
b) Từ 30 triệu đồng trở lên.
c) Từ 100 triệu đồng trờ lên.
d) Từ 10 triệu đồng trở lên.tù?
a) 5 năm tù.
b) 6 năm tù.
c) 7 năm tù.
d) 8 năm tù.
Câu 40. Chủ cơ sở kinh doanh
ũ trường...) thực hiện hoạt động kinh doanh khi đã có quyết định tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh để phòng chống dịch bệnh COVID-19 của cơ quan có thẩm quyền, gây thiệt hại số tiền là bao nhiêu cho phát sinh chi phí phòng, chống dịch thì bị xử lý hình sự về Tội vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người theo quy định tại Điều 295 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?
a) Từ 50 triệu đồng trở lên.
b) Từ 30 triệu đồng trở lên.
c) Từ 100 triệu đồng trờ lên.
d) Từ 10 triệu đồng trở lên.tù?
a) 5 năm tù.
b) 6 năm tù.
c) 7 năm tù.
d) 8 năm tù.
Câu 40. Chủ cơ sở kinh doanh
ũ trường...) thực hiện hoạt động kinh doanh khi đã có quyết định tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh để phòng chống dịch bệnh COVID-19 của cơ quan có thẩm quyền, gây thiệt hại số tiền là bao nhiêu cho phát sinh chi phí phòng, chống dịch thì bị xử lý hình sự về Tội vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người theo quy định tại Điều 295 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?
a) Từ 50 triệu đồng trở lên.
b) Từ 30 triệu đồng trở lên.
c) Từ 100 triệu đồng trờ lên.
d) Từ 10 triệu đồng trở lên.tù?
a) 5 năm tù.
b) 6 năm tù.
c) 7 năm tù.
d) 8 năm tù.
Câu 40. Chủ cơ sở kinh doanh
ũ trường...) thực hiện hoạt động kinh doanh khi đã có quyết định tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh để phòng chống dịch bệnh COVID-19 của cơ quan có thẩm quyền, gây thiệt hại số tiền là bao nhiêu cho phát sinh chi phí phòng, chống dịch thì bị xử lý hình sự về Tội vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người theo quy định tại Điều 295 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?
a) Từ 50 triệu đồng trở lên.
b) Từ 30 triệu đồng trở lên.
c) Từ 100 triệu đồng trờ lên.
d) Từ 10 triệu đồng trở lên.tù?
a) 5 năm tù.
b) 6 năm tù.
c) 7 năm tù.
d) 8 năm tù.
Câu 40. Chủ cơ sở kinh doanh
ũ trường...) thực hiện hoạt động kinh doanh khi đã có quyết định tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh để phòng chống dịch bệnh COVID-19 của cơ quan có thẩm quyền, gây thiệt hại số tiền là bao nhiêu cho phát sinh chi phí phòng, chống dịch thì bị xử lý hình sự về Tội vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người theo quy định tại Điều 295 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?
a) Từ 50 triệu đồng trở lên.
b) Từ 30 triệu đồng trở lên.
c) Từ 100 triệu đồng trờ lên.
d) Từ 10 triệu đồng trở lên.tù?
a) 5 năm tù.
b) 6 năm tù.
c) 7 năm tù.
d) 8 năm tù.
Câu 40. Chủ cơ sở kinh doanh
ũ trường...) thực hiện hoạt động kinh doanh khi đã có quyết định tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh để phòng chống dịch bệnh COVID-19 của cơ quan có thẩm quyền, gây thiệt hại số tiền là bao nhiêu cho phát sinh chi phí phòng, chống dịch thì bị xử lý hình sự về Tội vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người theo quy định tại Điều 295 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?
a) Từ 50 triệu đồng trở lên.
b) Từ 30 triệu đồng trở lên.
c) Từ 100 triệu đồng trờ lên.
d) Từ 10 triệu đồng trở lên.tù?
a) 5 năm tù.
b) 6 năm tù.
c) 7 năm tù.
d) 8 năm tù.
Câu 40. Chủ cơ sở kinh doanh
ũ trường...) thực hiện hoạt động kinh doanh khi đã có quyết định tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh để phòng chống dịch bệnh COVID-19 của cơ quan có thẩm quyền, gây thiệt hại số tiền là bao nhiêu cho phát sinh chi phí phòng, chống dịch thì bị xử lý hình sự về Tội vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người theo quy định tại Điều 295 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?
a) Từ 50 triệu đồng trở lên.
b) Từ 30 triệu đồng trở lên.
c) Từ 100 triệu đồng trờ lên.tù?
a) 5 năm tù.
b) 6 năm tù.
c) 7 năm tù.
d) 8 năm tù.
Câu 40. Chủ cơ sở kinh doanh
ũ trường...) thực hiện hoạt động kinh doanh khi đã có quyết định tạm đình chỉ hoạt động kinh doanh để phòng chống dịch bệnh COVID-19 của cơ quan có thẩm quyền, gây thiệt hại số tiền là bao nhiêu cho phát sinh chi phí phòng, chống dịch thì bị xử lý hình sự về Tội vi phạm quy định về an toàn ở nơi đông người theo quy định tại Điều 295 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)?
a) Từ 50 triệu đồng trở lên.
b) Từ 30 triệu đồng trở lên.
c) Từ 100 triệu đồng trờ lên.
d) Từ 10 triệu đồng trở lên.
d) Từ 10 triệu đồng trở lên.
1/tại sao phải lập kế hoạch?khi nào ta cần điều chỉnh kế hoạch? 2/ Môi trường là gì? tài nguyên thiên nhiên là gì? tại sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? nêu các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? 3/ Di sản văn hóa là gì? ở khánh hòa có những di sản văn hóa nào? tại sao phải bảo vệ di sản văn hóa? 4/Định nghĩa tôn giáo, tín ngưỡng? phân biệt tín ngưỡng với mê tính dị đoan?
Câu hỏi của mình nhé:
1. Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch? Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch?
2. Nêu hiểu biết của em về quyền được bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em? Nêu ví dụ minh họa.
3. Các khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường? Những việc làm góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
4. Di sản văn hóa là gì? Phân biệt di sản văn hóa vật thể với phi vật thể và nêu ví dụ minh họa. Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ văn hóa.
Giúp mình với, mai kiểm tra rồi.
Liệu có thể lý giải hiệu ứng "déjà vu" (cảm giác như nhớ lại một điều gì đó mà thực ra ta mới thấy lần đầu tiên trong đời) không?