Để nhấn mạnh vẻ đẹp của Dượng Hương Thư khi vượt thác tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh.
Ví dụ :
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,các bắp thịt cuồn cuộn.
- Dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
Để nhấn mạnh vẻ đẹp của Dượng Hương Thư khi vượt thác tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh.
Ví dụ :
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc,các bắp thịt cuồn cuộn.
- Dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
giúp mik
cảnh dương hương thư vượt thác
-cảnh con thuyền?
-hình ảnh dượng hương thư
-cảnh thác dữ?
-nhận xét về nghệ thuật và tác dụng của cac biện pháp nghệ thuật ấy
Câu2:
Xác định các hình ảnh so sánh có trong văn bản và nêu tác dụng
ghi ngắn gọn cảm nhận chung của bạn về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong cuộc vượt thác . Bạn nhận xét gì về mối quan hệ giữa bức tranh thiên nhiên và vẻ đẹp con người ? Tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nỏi bật nào trong bài văn ?
Trong bài văn Vượt Thác, tác giả muốn thể hiện tình cảm nào đối với quê hương ?
Hãy việt một đoạn văn miêu ngắn nêu cảm nhận của em vê vẻ đẹp của dượng hương thư
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của Dượng Hương Thư trong văn bản "Vượt thác"
Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và động tác của dượng Hương Thư khi vượt
thác? Hình ảnh dượng Hương Thư cho em những cảm nhận gì về vẻ đẹp của người
lao động?
II. Văn bản "Vượt thác" (Quê nội- Võ Quảng)
C1: Phân tích sự thay đổi của cảnh sông nước và cảnh hai bên bờ? Người kể đã quan sát cảnh vật từ vị trí nào? Vị trí ấy có thích hợp không? Vì sao?
C2: Phân tích cảnh vượt thác qua hình ảnh Dượng Hương Thư? Hình ảnh so sánh nào ấn tượng nhất? Ý nghĩa, nghệ thuật của nó?
C3: Hãy phân tích giá trị nghệ thuật của hai hình ảnh cây cổ thụ trong văn bản?
Dựa vào văn bản “Vượt thác” của tác giả Võ Quảng trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 2 để viết đoạn văn miêu tả cảnh Vượt thác trên sông Thu Bồn (đoạn văn khoảng 7 câu)