tôi thường dùng để đựng
làm bằng giấy bằng gai
thêm sắc thành ác thú
hoặc thông tin trong ngoài
nếu không may bị ngã
là lúc trời nổi dông
rồi đến khi đeo nặng
can đảm chẳng ai bằng
là các chữ ...............
Để nguyên buổi đêm mới có
Thêm sắc người ấy ai mà chả yêu
Bỏ đầu thông báo kêu reo
Bỏ sắc thêm huyền vâng vâng hiểu lời
để nguyên là từ cùng nghĩa với đừng , bỏ sắc thêm huyền là nơi mẹ hay mua đồ ăn
Trong câu “Một hôm, Cá Quả mẹ nhìn lên mặt nước và nảy ra một ý nghĩ liều lĩnh.” tác giả nhân hóa Cá Quả mẹ bằng cách nào?
A. Gọi Cá Quả mẹ bằng một từ vốn dùng để gọi người.
B. Dùng một từ vốn chỉ hoạt động của người để nói về Cá Quả mẹ.
C. Nói với Cá Quả mẹ như nói với người.
để nguyên có nghĩa là sông ,bỏ huyền thêm nặng ngóng trông ngày hè
Để nguyên một thứ quả ngọt
Thêm sắc thì hóa thành em Tấm rồi
Ah chị giải cho em em đang cần gấp ạ
Tim sự vật được nhân hóa,Từ dùng để nhân hóa và nhân hóa bằng cách nào trong mấy bài thơ sau:
a)Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
Em thuong sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng
b)Ông trăng nhìn thấy xôi
Là ông nhoẻn miệng cười
A'ng chừng ông thích lắm
Trăng nở vàng như xôi
c)
Gio' sớm từ đâu tới
Lá thức giấc lao xao
Xoan vườn mình hít thở
Bưởi soi gương bờ ao
Trả lời giúp mình với, mình đang cần gấp!!!
Bạn nào làm được mình cho like❤
Hãy cho biết trong đoạn thơ sau, nhà thơ đã dùng bao nhiêu cách để nhân hóa cá chép:
"Khoan thai ông Chép
Vuốt đôi râu quằm:
Hỏi làng có mở
Thi vượt vũ môn".
A. 1 cách B. 2 cách
C. 3 cách D. 4 cách