Khi đo thể tích của quả bóng bằng bình tràn thì thể tích của nước tràn ra bằng tổng thể tích của quả bóng và vật nặng chìm trong nước
Thể tích của quả bóng là:
650 − 125 = 525 c m 3
Đáp án: B
Khi đo thể tích của quả bóng bằng bình tràn thì thể tích của nước tràn ra bằng tổng thể tích của quả bóng và vật nặng chìm trong nước
Thể tích của quả bóng là:
650 − 125 = 525 c m 3
Đáp án: B
Ba bạn Đông, AN , Bình cùng tiến hành đo thể tích của một hộp sắt rỗng, kín có dạng hình hộp chữ nhật và có thể nổi trong nước
- Đông dùng thước đo các cạnh của hình hộp rồi tính thể tích của hộp theo công thức: V= chiều dài x chiều rộng x chiều cao
- An thì thả hộp vào một bình tràn chứa đầy nước, đọc thể tích nước tràn vào bình chia độ để biết thể tích của hộp
- Bình thả hộp vào một bình tràn chứa đầy nước, dùng một hòn đá nặng không thấm nước đặt trên hộp rồi cho cả hộp và hòn đá cùng chìm trong nước, đọc thể tích nước tràn vào bình chia độ để xác định thể tích cuả hộp.
Cách đúng là cách của:
A.Bạn Đông
B. An và Bình
C. Đông và Bình
D. cả ba bạn
Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể thích của vật rắn không thấm nước, thì thể tích của vật bằng:
A. thể tích bình tràn
B. thể tích bình chứa
C. thể tích phần nước tràn ra bình tràn sang bình chứa
D. thể tích nước còn lại trong bình tràn
Khi thả một quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước thì nước tràn từ bình vào một bình chia độ có GHĐ 300cm3 và ĐCNN 5cm3. Nước trong bình chia độ lên tới vạch số 215. Thể tích của quả cam bằng bao nhiêu?
A. 215cm3Chọn D
Vì khi thả quả cam vào một bình tràn chứa đầy nước do quả cam thường nổi một phần nên nước tràn ra 215 cm3 không phải là thể tích của quả cam.
B. 85cm3
C. 300cm3
D. cả 3 phương án trên đều sai
Bình chia độ trong phòng thí nghiệm đo thể tích của vật rắn không thấm nước và không bỏ lọt vào bình chia độ, dùng để đo thể tích của
A. nước trong bình tràn khi chưa thả vật rắn vào
B. nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào
C. nước tràn vào bình chứa
D. nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật rắn vào và nước tràn vào bình chứa
Để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và có thể chìm hoàn toàn trong nước chỉ cần
A. một bình chia độ bất kì
B. một bình tràn
C. một bình chia độ có kích thước sao cho vật rắn có thể bị lọt vào bình
D. một ca đong
Nam có 2 hộp nhựa hình lập phương (có thể chìm hoàn toàn trong nước). Hộp (I) có cạnh a, khi thả hộp vào bình tràn, thể tích nước tràn ra là 125 c m 3 . Khi thả hộp (II) vào thể tích nước tràn ra là 15,625 c m 3 . Cạnh của hộp (II) có kích thước là:
A. 4a
B. 3a
C. 2a
D. 0,5a
Để đo thể tích một vật rắn không thấm nước bằng bình tràn, người ta thả chìm vật đó vào bình tràn đầy nước, khi đó thể tích của vật bằng
A. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên
B. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra
C. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên và tràn ra
D. Thể tích của phần chất lỏng còn lại trong bình
Toàn có 2 hộp nhựa hình lập phương (có thể chìm hoàn toàn trong nước). Hộp (I) có cạnh 3a, khi thả hộp vào bình tràn, thể tích nước tràn ra là 125 c m 3 . Khi thả hộp (II) vào thể tích nước tràn ra là 27 c m 3 . Cạnh của hộp (II) có kích thước là:
A. 1,8a
B. 3,5a
C. 2a
D. 0,5a
Nếu dùng bình chia độ để đo thể tích của một vật rắn thì trong trường hợp nào sau đây, thể tích của vật rắn được tính bằng công thức: VR = VL+H – VL, trong đó VR là thể tích vật rắn, VL+R là thể tích đo chất lỏng chỉ khi đã bỏ vật rắn chìm vào chất lỏng trong bình chia độ, VL là thể tích chất lỏng trong bình?
A. Vật rắn thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
B. Vật rắn thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng
C. Vật rắn không thấm nước và chìm một phần trong chất lỏng
D. Vật rắn không thấm nước và chìm hoàn toàn trong chất lỏng