Đáp án A
Phương pháp chống ăn mòn ở đây là bảo vệ bề mặt (SGK lớp 12 nâng cao – trang 135)
Đáp án A
Phương pháp chống ăn mòn ở đây là bảo vệ bề mặt (SGK lớp 12 nâng cao – trang 135)
Cho các phương pháp chống ăn mòn sau
1, Gắn thêm kim loại hi sinh
2, Tạo hợp kim chống gỉ
3, Phủ lên vật liệu một lớp sơn
4, Bôi dầu mỡ lên vật liệu Số phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Để bảo vệ những vật bằng Fe khỏi bị ăn mòn, người ta có thể dùng phương pháp bảo vệ bề mặt. Vậy người ta đã
A. Gắn thêm trên thanh Fe một miếng Mg
B. Tạo vật liệu inox
C. Sơn lên vật liệu
D. Gắn thêm trên thanh Fe một miếng C
Để chống ăn mòn cho các chân cột thu lôi bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp bảo vệ điện hoá. Trong thực tế, có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực bảo vệ ?
A. Na
B. Zn
C. Sn
D. Cu
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây để làm điện cực hi sinh?
A. Zn
B. Sn
C. Cu
D. Na
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Người ta có thể dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh
A. Ni
B. Ag
C. Cu
D. Al
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh
A. Zn
B. Sn
C. Cu
D. Na
Để chống ăn mòn cho đường ống dẫn dầu bằng thép chôn dưới đất, người ta dùng phương pháp điện hoá. Trong thực tế, người ta dùng kim loại nào sau đây làm điện cực hi sinh?
A. Zn
B. Sn
C. Cu
D. Na
Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn đồng với kim loại sắt.
B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt
B. Gắn đồng với kim loại sắt
C. Tráng kẽm lên bề mặt sắt
D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt