Văn bản ngữ văn 9

Cake
Đề bài: Ngày 20-11 - Ngày tôn vinh quý thầy cô giáo, em hãy viết bài văn nghị luận (biểu cảm cũng được) về lòng biết ơn thầy cô giáo. Cho mình xin dàn ý luôn nha!
nguyenthihab
13 tháng 11 2017 lúc 19:22

Trong xã hội mà nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ như ngày nay thì việc học là rất quan trọng. Do đó chúng ta phải đến trường ở đó các thầy cô giáo sẽ truyền thụ cho ta những kiến thức vô cùng bổ ích và thành công của ta hôm nay chính là nhờ phần lớn công lao dạy dỗ của các thầy các cô. Chúng ta cần phải biết ơn họ.

thời xưa cụ chu văn an đã mở lớp dạy học tại quê nhà. Và nhiều người trong số những học tròcua3 cụ đã làm đến những chức quan quan trọng trong triều đình. Phạm Sự Mạnh là một học trò như thế, tuy đã là quan đẩu triều nhưng ông vẫn tõ thái độ vô cũng kính tr5ong người thầy cũ của mình. Đến nhà thăm cụ, ông chỉ đứng từ xa vái chào, vào trong nhà cũng ko dám ngồi cũng sập với cụ, chỉ xin ngời bậc dưới. Ông trả lời đầy đủ những câu hỏi của thầy, hỏi thăm sức khỏe của thầy như một người học trò bình thường. Tấm lòng thật đáng quý biết bao!

Thời nay học sunh chúng ta cũng có vô vàn cách để biểu lộ lòng biết ơn của mình đối với các thầy cô giáo: tham gia văn nghệ chào mừng 20-11; thi đua giành nhiều hoa điểm tốt, đến thăm, chúc sức khỏe các thầy cô.

Biết ơn nhữnng người đã dạy dỗ mình là một hành động đẹp rất nên làm. Đó là việc làm của một người học sinh ngoan , biết phát huy tốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

Nếu không có các thầy các cô dạy dỗ chúng ta, truyền cho chúng ta những kiến thức bổ ích thì chắc gì chúng ta đã đạt được thành công như ngày hôn nay; chắc gì chúng ta đã thành đạt, kiếm nhiều tiền để nuôi sống gia đình và làm lợi cho đất nước. Do vậy ai ai cũng cần phải có lòng biết ơn thầy cô giáo.

Ấy thế mà lại có những học sinh vô ý thức, vô văn hóa, chắng coi thầy cô ra gì. Những học sinh đó học thì kém lại hay nghịch dại, làm thầy cô và bố mẹ phiền lòng. Thậm chí còn mắng, chửi thầy cô khi bị ...

DÀN Ý

_ Mở bài:
- Giới thiệu truyền thống đạo lý tốt đẹp của con người:Dân tộc Việt Nam(VN) vốn có truyền thống đạo lý vô cùng tốt đẹp.Trong truyền thống đạo lý đó,chữ nhân được đặt lên hàng đầu.Một khía cạnh của nhân nghĩa là lòng biết ơn.
- Giới thiệu lòng biết ơn đối với thầy cô giáo:Trong cuộc sống này,chúng ta hàng ngày phải chịu ơn biết bao người.Từ bát cơm ta ăn,hình hài ta có rồi đến đời sống tinh thần từ đâu ra?Phải chăng là do thành quả của biết bao người(nông dân vất vả...,cha mẹ tần tảo...) và gần nhất là sự tận tụy hết lòng của thầy cô. - Chuyển ý:Hưởng thụ những lời dạy chân tình ấy của thầy,chúng ta nghĩ gì?

II_ Thân bài:
1. Tại sao phải biết ơn thầy cô?
- "Nhất tự vi sư
Bán tự vi sư".
- "Không thầy đố mày làm nên".
Thầy cô giáo có vai trò rất to lớn trong sự thành đạt của học sinh.Thầy cô là bậc đàn anh đi trước,là người có trình độ hiểu biết cao,người dạy cho học sinh bao điều hay lẽ phải,..
- Vai trò,trách nhiệm của thầy cô rất to lớn:không chỉ cung cấp kiến thức,thầy cô còn dạy bảo ta nên người hoàn thiện.
- Thầy cô còn là bậc cha mẹ thứ 2:..tốn nhiều công sức,truyền đạt và tấm lòng.
- Có biết ơn thầy cô,người học sinh mới có nhân cách làm người,thực hiện đúng đạo lý muôn đời của dân tộc:"Tôn sư trọng đạo".
2.Suy nghĩ về lòng biết ơn này:
- Chúng ta phải xem đó là bổn phận và trách nhiệm của người học sinh."Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".Ngay từ khi ngồi vào ghế nhà trường,học sinh đã được dạy"Tiên học lễ,hậu học văn".
- Vẫn còn những biểu hiện xấu:Quên đi cái lễ,phủ nhận công lao của thầy cô,hạ thấp vai trò của thầy cô,cãi với thầy cô,nói xấu thầy cô,..Dẫn chứng:Nêu hiện tượng học sinh giỏi,có tài nhưng có hành vi thiếu đạo đức.
- Chúng ta cần phải ra sức chống lại và loại trừ cái xấu đang phát triển...
- Chúng ta phải luôn khẳng định trọng thấy,biết ơn thầy cô là 1 trong những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp của người học sinh.
3.Biểu hiện(Biết ơn thầy cô phải được thể hiện như thế nào?):
- Chúng ta phải luôn biết kính trọng,biết ơn công lao dạy dỗ của thầy cô:Học thật tốt,thành đạt trong cuộc đời là cách thiết thực nhất.Hành động:chào hỏi,cúi đầu chào thấy cô..
- Khi trưởng thành và thành đạt,hãy nhớ về thầy cô.

III_Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề:"Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy"
Con đường đến với tri thức là con đường gập ghềnh,gian nan.Trên con đường ấy,thầy là người chỉ lối,là người lái đò đưa tri thức truyền đạt cho lớp trẻ.Muốn nên người,ta phải có thái độ tôn kính thầy cô.
- Rút ra bài học cho bản thân:..

Bình luận (0)
Trần Đức Mạnh
14 tháng 3 2018 lúc 21:10
https://i.imgur.com/CtT6gbF.jpg
Bình luận (0)
Satoshi
7 tháng 11 2018 lúc 9:42

Trong xã hội mà nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ như ngày nay thì việc học là rất quan trọng. Do đó chúng ta phải đến trường ở đó các thầy cô giáo sẽ truyền thụ cho ta những kiến thức vô cùng bổ ích và thành công của ta hôm nay chính là nhờ phần lớn công lao dạy dỗ của các thầy các cô. Chúng ta cần phải biết ơn họ.

thời xưa cụ chu văn an đã mở lớp dạy học tại quê nhà. Và nhiều người trong số những học tròcua3 cụ đã làm đến những chức quan quan trọng trong triều đình. Phạm Sự Mạnh là một học trò như thế, tuy đã là quan đẩu triều nhưng ông vẫn tõ thái độ vô cũng kính tr5ong người thầy cũ của mình. Đến nhà thăm cụ, ông chỉ đứng từ xa vái chào, vào trong nhà cũng ko dám ngồi cũng sập với cụ, chỉ xin ngời bậc dưới. Ông trả lời đầy đủ những câu hỏi của thầy, hỏi thăm sức khỏe của thầy như một người học trò bình thường. Tấm lòng thật đáng quý biết bao!

Thời nay học sunh chúng ta cũng có vô vàn cách để biểu lộ lòng biết ơn của mình đối với các thầy cô giáo: tham gia văn nghệ chào mừng 20-11; thi đua giành nhiều hoa điểm tốt, đến thăm, chúc sức khỏe các thầy cô.

Biết ơn nhữnng người đã dạy dỗ mình là một hành động đẹp rất nên làm. Đó là việc làm của một người học sinh ngoan , biết phát huy tốt truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.

Nếu không có các thầy các cô dạy dỗ chúng ta, truyền cho chúng ta những kiến thức bổ ích thì chắc gì chúng ta đã đạt được thành công như ngày hôn nay; chắc gì chúng ta đã thành đạt, kiếm nhiều tiền để nuôi sống gia đình và làm lợi cho đất nước. Do vậy ai ai cũng cần phải có lòng biết ơn thầy cô giáo.

Ấy thế mà lại có những học sinh vô ý thức, vô văn hóa, chắng coi thầy cô ra gì. Những học sinh đó học thì kém lại hay nghịch dại, làm thầy cô và bố mẹ phiền lòng. Thậm chí còn mắng, chửi thầy cô khi bị ...

DÀN Ý

_ Mở bài:
- Giới thiệu truyền thống đạo lý tốt đẹp của con người:Dân tộc Việt Nam(VN) vốn có truyền thống đạo lý vô cùng tốt đẹp.Trong truyền thống đạo lý đó,chữ nhân được đặt lên hàng đầu.Một khía cạnh của nhân nghĩa là lòng biết ơn.
- Giới thiệu lòng biết ơn đối với thầy cô giáo:Trong cuộc sống này,chúng ta hàng ngày phải chịu ơn biết bao người.Từ bát cơm ta ăn,hình hài ta có rồi đến đời sống tinh thần từ đâu ra?Phải chăng là do thành quả của biết bao người(nông dân vất vả...,cha mẹ tần tảo...) và gần nhất là sự tận tụy hết lòng của thầy cô. - Chuyển ý:Hưởng thụ những lời dạy chân tình ấy của thầy,chúng ta nghĩ gì?

II_ Thân bài:
1. Tại sao phải biết ơn thầy cô?
- "Nhất tự vi sư
Bán tự vi sư".
- "Không thầy đố mày làm nên".
Thầy cô giáo có vai trò rất to lớn trong sự thành đạt của học sinh.Thầy cô là bậc đàn anh đi trước,là người có trình độ hiểu biết cao,người dạy cho học sinh bao điều hay lẽ phải,..
- Vai trò,trách nhiệm của thầy cô rất to lớn:không chỉ cung cấp kiến thức,thầy cô còn dạy bảo ta nên người hoàn thiện.
- Thầy cô còn là bậc cha mẹ thứ 2:..tốn nhiều công sức,truyền đạt và tấm lòng.
- Có biết ơn thầy cô,người học sinh mới có nhân cách làm người,thực hiện đúng đạo lý muôn đời của dân tộc:"Tôn sư trọng đạo".
2.Suy nghĩ về lòng biết ơn này:
- Chúng ta phải xem đó là bổn phận và trách nhiệm của người học sinh."Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".Ngay từ khi ngồi vào ghế nhà trường,học sinh đã được dạy"Tiên học lễ,hậu học văn".
- Vẫn còn những biểu hiện xấu:Quên đi cái lễ,phủ nhận công lao của thầy cô,hạ thấp vai trò của thầy cô,cãi với thầy cô,nói xấu thầy cô,..Dẫn chứng:Nêu hiện tượng học sinh giỏi,có tài nhưng có hành vi thiếu đạo đức.
- Chúng ta cần phải ra sức chống lại và loại trừ cái xấu đang phát triển...
- Chúng ta phải luôn khẳng định trọng thấy,biết ơn thầy cô là 1 trong những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp của người học sinh.
3.Biểu hiện(Biết ơn thầy cô phải được thể hiện như thế nào?):
- Chúng ta phải luôn biết kính trọng,biết ơn công lao dạy dỗ của thầy cô:Học thật tốt,thành đạt trong cuộc đời là cách thiết thực nhất.Hành động:chào hỏi,cúi đầu chào thấy cô..
- Khi trưởng thành và thành đạt,hãy nhớ về thầy cô.

III_Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề:"Muốn sang thì bắc cầu Kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy"
Con đường đến với tri thức là con đường gập ghềnh,gian nan.Trên con đường ấy,thầy là người chỉ lối,là người lái đò đưa tri thức truyền đạt cho lớp trẻ.Muốn nên người,ta phải có thái độ tôn kính thầy cô.
- Rút ra bài học cho bản thân:..

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Huỳnh Thị Đông Thi
Xem chi tiết
Haibara ai
Xem chi tiết
Linh Đan
Xem chi tiết
Haibara ai
Xem chi tiết
nguyễn thùy linh
Xem chi tiết
ngan tran thi kim
Xem chi tiết
kitori zack
Xem chi tiết
Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Đức An
Xem chi tiết