*1) Cho các nguyên tố: Mg (Z12), Na (Z11), K (Z19), Al (Z13).
a/ So sánh tính kim loại của các nguyên tố trên.
b/ So sánh tính bazo của các hidroxit.
*2) Cho các nguyên tố N (Z7), Si (Z14), P (Z15).
a/ So sánh tính phi kim của các nguyên tố trên.
b/ So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng.
*3) Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố sau: Mg (Z12), Al (Z13), B (Z5), C (Z6).
*4) Cho các nguyên tố M (Z11), X (Z12), Y (Z13), R (Z19). Hãy sắp xếp độ âm điện của các ng...
Đọc tiếp
*1) Cho các nguyên tố: Mg (Z=12), Na (Z=11), K (Z=19), Al (Z=13).
a/ So sánh tính kim loại của các nguyên tố trên.
b/ So sánh tính bazo của các hidroxit.
*2) Cho các nguyên tố N (Z=7), Si (Z=14), P (Z=15).
a/ So sánh tính phi kim của các nguyên tố trên.
b/ So sánh tính axit của các hidroxit tương ứng.
*3) Hãy sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của các nguyên tố sau: Mg (Z=12), Al (Z=13), B (Z=5), C (Z=6).
*4) Cho các nguyên tố M (Z=11), X (Z=12), Y (Z=13), R (Z=19). Hãy sắp xếp độ âm điện của các nguyên tố theo thứ tự tăng dần.
*5) Cho các nguyên tố P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17).
a/ Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tăng dần tính phi kim.
b/ Viết công thức của oxit cao nhất và hợp chất với hidro của các nguyên tố trên.
c/ Tính axit của các oxit đó biến đổi như thế nào?
d/ Sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính axit giảm dần của các hidroxit tương ứng.