Kiểm tra 1 tiết

Thu Hằng

DẠNG I: HÓA TRỊ
Câu 1:
Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4)2
Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
P (III) và O; N (III)và H; Fe (II) và O; Cu (II) và (OH); Ca và (NO3); Ag và (SO4), Ba và (PO4); Fe (III) và (SO4), Al và (SO4); NH4 (I) và NO3
DẠNG II: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
Câu 1:
Có thể thu được kim loại sắt bằng cách cho khí cacbon monoxit CO tác dụng với chất sắt (III) oxit . Khối lượng của kim loại sắt thu được là bao nhiêu khi cho 16,8 kg CO tác dụng hết với 32 kg sắt (III) oxit thì có 26,4 kg CO2 sinh ra.
Câu 2: Khi nung nóng quặng đồng malachite, chất này bị phân hủy thành đồng (II) oxit CuO, hơi nước và khí cacbonic.
Tính khối lượng của khí cacbonic sinh ra nếu khối lượng malachite mang nung là 2,22g, thu được 1,60 g đồng II oxit và 0,18 g nước.
– Nếu thu được 6 g đồng (II) oxit; 0,9 g nước và 2,2 g khí cacbonic thì khối lượng quặng đem nung là bao nhiêu?
DẠNG III: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Câu 1:
Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau:
1/ Al + O2 → Al2O3
2/ K + O2 → K2O
3/ Al(OH)3 t0 → Al2O3 + H2O
4/ Al2O3 + HCl → AlCl3 + H20
5/ Al + HCl → AlCl3 + H2↑
6/ Fe0 + HCl → FeCl2 + H20
7/ Fe203 + H2S04 → Fe2(S04)3 + H20
8/ Na0H + H2S04 → Na2S04 + H20
9/ Ca(0H)2 + FeCl3 → CaCl2 + Fe(0H)3 ↓
10/ BaCl2 + H2S04 → BaS04↓ + HCl
11/ Fe(0H)3 t0→ Fe203 + H20
12/ Fe(0H)3 + HCl → FeCl3 + H20
13/ CaCl2 + AgN03 → Ca(N03)2 + AgCl ↓
14/ P + 02 t0→ P205
15/ N205 + H20 → HN03
16/ Zn + HCl → ZnCl2 + H2↑
17/ Al + CuCl2 → AlCl3 + Cu
18/ C02 + Ca(0H)2 → CaC03↓ + H20
19/ S02 + Ba(0H)2 → BaS03↓ + H20
20/ KMn04 t0 → K2Mn04 + Mn02 + 02↑
DẠNG IV CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
Câu 1: Hãy tính :

Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc) Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2

Câu 2 Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)

Có bao nhiêu mol oxi? Có bao nhiêu phân tử khí oxi? Có khối lượng bao nhiêu gam?

Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khó SO2.

Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc. Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên

DẠNG V TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC 1: Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: NaNO3; K2CO3 , Al(OH)3, SO2, SO3, Fe2O3.
2: Xác định CTHH của hợp chất giữa nguyên tố X với O có %X = 43,67%. Biết X có hóa trị V trong hợp chất với O. (ĐS: P2O5)
3: Hợp chất B có %Al = 15,79%; %S = 28,07%, còn lại là O. Biết khối lượng mol B là 342.Viết CTHH dưới dạng Alx(SO4)y .Xác định CTHH. (ĐS: Al2(SO4)3 )
4:Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5. Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí có thành phần theo khối lượng là 82,35% N và 17,65% H.(ĐS: NH3)
Câu 5:một hợp chất X của S và O có tỉ khối đối với không khí là 2,207.
a.Tính MX (ĐS: 64 đvC)
b.Tìm công thức hóa học của hợp chất X biết nguyên tố S chiếm 50% khối lượng, còn lại là O. (ĐS: SO2)
DẠNG VI TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1: Cho 11,2gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được Sắt (II) clorua (FeCl2) và khí hidro (H2) .
c. Thể tích khí H2 thu được ở đktc.(ĐS:4,48 lít)
d. Khối lượng HCl phản ứng.(ĐS:14,6 g)
e. Khối lượng FeCl2 tạo thành.(ĐS:25,4 g)
2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4.1022 nguyên tử Al phản ứng.
a. Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng . Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.( ĐS: 0,672 lít; 3,36 lít)
b. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.(ĐS: 2.04 g)
3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2). Phương trình hoá học của phản ứng là S + O2 SO2 . Hãy cho biết:
a) Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất ? Vì sao ?
b) Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh.(ĐS: 33.6 lít)
c) Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí

em cần gấp!!! cứu em

Hải Đăng
11 tháng 12 2018 lúc 19:26

DẠNG III: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
Câu 1:
Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng sau:
1/ 4Al + 3O2 → 2Al2O3
2/ 4K + O2 → 2K2O
3/ 2Al(OH)3 t0 → Al2O3 + 3H2O
4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H20
5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
6/ Fe0 + 2HCl → FeCl2 + H20
7/ Fe203 + 3H2S04 → Fe2(S04)3 + 3H20
8/ 2Na0H + H2S04 → Na2S04 + 2H20
9/ 3Ca(0H) + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(0H)3 ↓
10/ BaCl2 + H2S04 → BaS04↓ + 2HCl
11/ 2Fe(0H)3 t0→ Fe203 + 3H20
12/ Fe(0H)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H20
13/ CaCl2 + 2AgN03 → Ca(N03)2 + 2AgCl ↓
14/ 4P + 502 t0→ 2P205
15/ N205 + H20 → 2HN03
16/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
17/ 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
18/ C02 + Ca(0H)2 → CaC03↓ + H20 ( phương trình đã được cân bằng )
19/ S02 + Ba(0H)2 → BaS03↓ + H20 ( phương trình đã được cân bằng )
20/ 2KMn04 t0 → K2Mn04 + Mn02 + 02↑

Bình luận (0)
Petrichor
11 tháng 12 2018 lúc 19:37

DẠNG I: HÓA TRỊ
Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4)2
Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:
P (III) và O; N (III)và H; Fe (II) và O; Cu (II) và (OH); Ca và (NO3); Ag và (SO4), Ba và (PO4); Fe (III) và (SO4), Al và (SO4); NH4 (I) và NO3
Câu 1:
NO: N hóa trị II
NO2: N hóa trị IV
N2O3: N hóa trị III
N2O5: N hóa trị V
NH3: N hóa trị III
HCl: Cl hóa trị I
H2SO4: Nhóm SO4 hóa trị II
H3PO4: Nhóm PO4 hóa trị III
Ba(OH)2: Ba có hóa trị II
Na2SO4: Nhóm SO4 có hóa trị II
NaNO3: Nhóm NO3 có hóa trị I
K2CO3: Nhóm CO3 có hóa trị II
K3PO4: Nhóm PO4 có hóa trị III
Câu 2:

P (III) và O
=> CTHH:\(P_2O_3\)
N(III) và H
=> CTHH: \(NH_3\)

Fe(II) và O
=>CTHH: \(FeO_{ }\)

Cu(II) và OH
=> CTHH: \(Cu\left(OH\right)_2\)

Ca và NO3
=> CTHH: \(Ca\left(NO3\right)_2\)

Ag và SO4:
=> CTHH: \(Ag_2\left(SO4\right)\)
Ba và PO4:
=> CTHH: \(Ba_3\left(PO4\right)_2\)
Fe(III) và SO4
=> CTHH:
\(Fe_2\left(SO4\right)_3\)
Al và SO4:=> CTHH:
\(Al_2\left(SO4\right)_3\)
NH4(I) và NO3:

=> CTHH: \(\left(NH4\right)\left(NO3\right)\)

Bình luận (0)
Petrichor
11 tháng 12 2018 lúc 20:01

DẠNG IV :CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
Câu 1:

Số mol CO2 có trong 11g khí CO2 (đktc)
- \(n_{CO2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\) Thể tích (đktc) của 9.1023 phân tử khí H2
\(n_{H2=}\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)=>V_{H2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)

Câu 2 Hãy cho biết 67,2 lít khí oxi (đktc)

Có bao nhiêu mol oxi? Có bao nhiêu phân tử khí oxi? Có khối lượng bao nhiêu gam?
- \(n_{O2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{67,2}{22,4}=3\left(mol\right)\)
- Phân tử khí oxi:
\(3\times6.10^{23}=18.10^{23}\)
- \(m_{O2}=3\times32=96\left(g\right)\)

Câu 3: Một hỗn hợp gồm 1,5 mol khí O2; 2,5 mol khí N2; 1,2.1023 phân tử H2 và 6,4 g khí SO2.

Tính thể tích của hỗn hợp khí đó ở đktc. Tính khối lượng của hỗn hợp khí trên
\(n_{H2}=\dfrac{1,2.10^{23}}{6.10^{23}}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{SO2}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

- \(V_{hh}=\left(1,5+2,5+0,2+0,1\right)\times22,4=96,32\left(l\right)\)
- \(m_{O2}=1,5.32=48\left(g\right) \)
\(m_{N2}=2,5.28=70\left(g\right)\)
\(m_{H2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)
\(m_{SO2}=6,4\left(g\right)\) (đề đã cho)
=> \(m_{hh}=48+70+0,4+6,4=124,8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Petrichor
11 tháng 12 2018 lúc 20:30

Bạn nên đăng từng dạng nhiều lần. Đăng 1 lần như thế này nhiều quá, ngta nhìn vào là nản, k muốn làm.
< Góp ý thôi ạ >

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Lê Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
tút tút
Xem chi tiết
Toán-LÍ-Hoá (Hội Con 🐄)...
Xem chi tiết
Minh thư
Xem chi tiết
Tử Đằng
Xem chi tiết
Lâm Thị thuý ngân
Xem chi tiết
Võ Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Trương anh tuấn
Xem chi tiết
Kiyoshi Kohaku
Xem chi tiết