ü Đáp án B
+ Công thức của thấu kính 1 f = 1 d + 1 d '
ü Đáp án B
+ Công thức của thấu kính 1 f = 1 d + 1 d '
1 vật sáng AB hình dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cách thấu kính hội tụ 1 khoảng bằng d . vẽ trong trường hợp sau :
a, d<F ( F là tiêu điểm )
b, F<d<2F
c,d=F
d, d>2F
e, d<2F
RỒI so sánh ảnh của vật qua hình xẽ . chứng minh điều so sánh bằng công thức toán học
sắp đi học rùi ai giải giúp mk với giải giúp mk thep cách lớp 9 với ( các cậu vẽ các hình cho mk được ko còn chứng minh ko cần đâu mk chứng minh được)
Hệ thức liên hệ giữa độ tụ D và tiêu cự f của thấu kính là
A. D dp = 1 f m
B. D dp = 1 − f m
C. D dp = 1 f cm
D. D dp = 1 f m
Hệ thức liên hệ giữa độ tụ D và tiêu cự f của thấu kính là
A. D d p = 1 f m
B. D d p = 1 - f m
C. D d p = 1 f c m
D. D d p = 1 f m
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một điểm sáng trên trục chính của thấu kính, cách thấu kính một đoạn d thì cho ảnh cách thấu kính đoạn d ' Chọn kết luận sai:
A. Mối liên hệ giữa f, d và d’ là 1 f = 1 d + 1 d '
B. Số phóng đại k của ảnh là k = - d ' d
C. Số phóng đại k của ảnh là k = f f - d
D. Số phóng đại k của ảnh là k = f f - d '
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cách thấu kính một khoảng d, qua thấu kính cho ảnh thật A'B' cách thấu kính một đoạn là d'. Công thức xác định độ phóng đại của ảnh là
A. - d ' d
B. - d d '
C. - d . d ' d + d '
D. d . d ' d + d '
Đặt một vật sáng phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (tiêu cự f) và cách thấu kính một đoạn 0 < d < f, ta thu được ảnh A’B’ là
A. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật A
B. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật AB
C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật AB
D. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật AB
Đặt vật AB trước và cách thấu kính phân kì một khoảng d = -1,5f (f là tiêu cực của thấu kính). Di chuyển vật lại gần thấu kính thêm 20cm thì thấy ảnh A 2 B 2 = 1 1 A B . Tiêu cự của thấu kính là.
A. f = -30cm
B. f = -25 cm
C. f = -40 cm
D. f = -20 cm
Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở, 1 tụ điện, 1 cuộn dây, 1 bảng mạch, 1 nguồn điện xoay chiều, 1 ampe kế xoay chiều, 1 vôn kế xoay chiều, dây nối rồi thực hiện các bước sau: (a) nối nguồn điện với bảng mạch (b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch (c) bật công tắc nguồn (d) mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp với đoạn mạch (e) mắc vôn kế xoay chiều song song với điện trở (f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế (g) tính công suất tiêu thụ Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, c, b, d, e, f, g
B. a, c, f, b, d, e, g
C. b, d, e, f, a, c, g
D. b, d, e, a, e, f, g
Để đo công suất tiêu thụ trên điện trở được mắc trên một mạch RLC nối tiếp (chưa lắp sẵn), người ta dùng 1 điện trở; 1 tụ điện; 1 cuộn dây; 1 bảng mạch; 1 nguồn điện xoay chiều; 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; dây nối rồi thực hiện các bước sau
(a) nối nguồn điện với bảng mạch
(b) lắp điện trở, cuộn dây, tụ điện mắc nối tiếp trên bảng mạch
(c) bật công tắc nguồn
(d) mắc ampe kế xoay chiều nối tiếp với đoạn mạch
(e) mắc vôn kế xoay chiều song song với điện trở
(f) đọc giá trị trên vôn kế và ampe kế
(g) tính công suất tiêu thụ
Sắp xếp theo thứ tự đúng các bước trên
A. a, c, b, d, e, f, g
B. b, d, e, a, c, f, g
C. b, d, e, f, a, c, g
D. a, c, f, b, d, e, g
Thực hiện thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc, nguồn sáng S cách đều hai khe, màn hứng vân song song với mặt phẳng hai khe. Xét một điểm M trên màn. Lúc đầu, màn cách hai khe đoạn D thì tại M là vân sáng thứ k. Khi màn cách mặt phẳng hai khe đoạn (D+m) thì tại M là vân sáng thứ (k-1); khi màn cách mặt phẳng hai khe đoạn (D-n) thì tại M là vân sáng thứ (k+1). Công thức tính khoảng cách D là
A . D = m n m - n
B . D = 2 m n m - n
C . D = m n n - m
D . D = 2 m n n - m